Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Van Tiep | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯờNG THCS HIÊN VÂN
GV: TRầN VĂN TIệP
Luyện tập
1,Đường thẳng y = ax + b (a 0)
Hệ số góc
Tung độ gốc
1, Hãy nêu dạng tổng quát của đường thẳng ?
Với a > 0
Với a < 0
+ Với a > 0: Thì tan ? = a . Dùng bảng hoặc máy tính ta tính được ?
+ Với a < 0: Thì : ? = 1800 - ?` Trong đó : tan ?` = | a |
2, Cho d? th? c?a hai h�m s? sau .
Hóy so sỏnh h? s? a v?i 0
y

y = ax +b
y = ax +b
y
x
0
)
’

Tiết 28. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0)
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng:
Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn?
A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5
2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù?
A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5
3. Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
4.Đường thẳng y= -x+3 tạo với trục Ox một góc α với tan(1800- α) bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. -1
5.Đường thẳng y= 2x + 3 tạo với trục Ox một góc α1 .
Đường thẳng y= - 4x + 1 tạo với trục Ox một góc α2 . Khi đó:
A. α 1= α2 B. α 1> α2 C. α 1< α2 D. α 1 ≥ α2
Bài tập 2: Cho hàm số : y = ax + 3 ( a ≠ 0 )
Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số của nó:
a) Song song v?i du?ng th?ng y = 2x + 1 .
c, Tạo với trục Ox một góc bằng 450 .
b, Đi qua điểm A(2;6) .
Bài tập 3: Cho 2 hàm số : y= - x + 2 (d1) và y= x + 4 (d2)

a.Vẽ đồ thị hàm số d1 ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ .

b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.

c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 với trục Ox.
Bài làm

* d1 giao với Oy tại (0;2)
giao với Ox tại (2;0)
B
C
D
E
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
* d2 giao với Oy tại (0;4)
giao với Ox tại (-4;0)
* Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số d1 và d2 là : (-1;3)
b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2 là nghiệm của phương trình:
-x+2 = x+4  -2x=2  x= -1 thay vào d2 ta có:
y = -1+4 = 3
Vậy toạ độ giao điểm là D(-1;3)
c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A ta có:
tanA = 1 => A = 450
Góc tạo bởi d1 và trục Ox là DBx ta có:
tan(1800 –DBx)=│-1│= 1 => 1800 – DBx = 450
=> DBx = 1350 => DBA = 450
DBA có A = 450 , B= 450 => D=900
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương.
Làm các bài tập 31(sgk-tr. 59);
bài tập 25,26,27 (sbt – tr. 60,61).
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Tiep
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)