Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Phạm Nghiệp |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
Về dự giờ lớp 9B
Giáo viên thực hiện: Ph¹m ThÞ KÕ NghiÖp
Trêng THCS An S¬n
Bài 1:Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (….) để được
khẳng định đúng :
Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
Nếu a > 0 thì góc α là ………………………………………..
2. Nếu a < 0 thì góc α là ……………………………………….
góc nhọn
góc tù
Và tan α = …………………..
a
Kiểm tra bài cũ:
3. Người ta gọi …………….là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
a
Thi trả lời nhanh
Chọn (khoanh tròn trước chữ cái đứng trước) đáp án đúng:
Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn?
A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5
2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù?
A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5
3.Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài 2:
Kiểm tra bài cũ:
Thi trả lời nhanh
Vừa rồi cô trò mình vừa ôn tập một số kiến thức về hệ số góc.
Bây giờ chúng ta cùng nhau giải một số bài tập qua tiết 27. Luyện tập .
Dạng 1. Tìm hệ số góc
1. Bài tập 27/SGK/Tr 58: Cho hàm số bậc nhất y=ax+3
a)Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6)
Bài làm
a) Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) đi qua điểm A(2;6) nên x = 2 thì y = 6 thay: x=2; y=6 vào công thức của hàm số ta có:
Tiết 27. Luyện tập
Đây là dạng bài tập tìm hệ số góc của đường thẳng,
I. Chữa bài tập về nhà
6=2a+3 2a=3 a=1,5 (thoả mãn a ≠ 0)
Vậy a = 1,5 => công thức hàm số là: y=1,5x + 3
Em hãy đề xuất cho cô 2 bài tập tương tự?
2. Bài tập: Cho hàm số y=ax+3 (a ≠ 0)
a. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1
b. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 450
Bài làm
a. Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=2x+1 nên a=2
Vậy a = 2 => công thức hàm số là: y=2x+3
b. Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) tạo với trục Ox một góc 450 nên a>0 (*) và tan450 = 1 => a=1 (TM (*) ).
Vậy a = 1 => công thức hàm số là: y=x+3
Tiết 27. Luyện tập
Với mỗi bài tập trên, sau khi tìm được hệ số góc ta đều tìm được công thức của hàm số, có cách hỏi khác với loại bài tập này không?
Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài tập phần luyện tập:
Thảo luận theo 2 nhóm
Dạng 2: Xác định hàm số
Bài tập 29/SGK/Tr 59: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2:2)
a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên x=…; y=…, thay vào công thức của hàm số ta có: …= ………..+b b = ……..
Vậy hàm số là: y= ……………..
II. Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
b) Vì a = 3 và đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;2) nên x=…; y=…, thay vào công thức của hàm số ta có: …..=……+b b = 2 -….=
Vậy hàm số là: y= ……………..
Thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập
Dạng 2: Xác định hàm số
Bài tập 29/SGK/Tr 59: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2:2)
Bài làm
a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên x=1,5; y=0, thay vào công thức của hàm số ta có: 0= 2 . 1,5 +b b = - 3
Vậy dạng hàm số là: y= 2x - 3
II. Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Đây là dạng bài tập xác định hàm số còn gọi là bài tập viết phương trình đường thẳng, tương tự về nhà các em tự làm bài 29, phần c.
b) Vì a = 3 và đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;2) nên x= 2; y=2, thay vào công thức của hàm số ta có: 2 =3 .2+b b = 2-6=-4
Vậy dạng hàm số là: y= 3x - 4
Dạng 3: Đồ thị hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1)
y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
Bài làm
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
a. Bảng giá trị
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
=> d1 đi qua 2 điểm (0;2) và (2;0)
=> d2 đi qua 2 điểm (0;4) và (-4;0)
P
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1 ,d2 và trục Ox.
b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = -x+2 (d1)
và y = x +4(d2) là nghiệm của phương trình:
c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A và là góc của tam giác ABC ta có: tanA = 1 => A = 450
Lại có:
tanCBA= OP/OB = 2/2 =1 => CBA = 450
CBA có A = 450 , B= 450 => C=900
- x+2 = x+4
-2x=2 x= -1
thay vào d2 ta có: y = -1+4 = 3
Vậy toạ độ giao điểm là C(-1;3)
Dạng 3. Đồ thị hàm số: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) ; y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Với hình vẽ này, em hãy đề xuất cho cô một bài tập có yêu cầu hình học?
Bằng kiến thức hình học, em hãy xác định dạng của tam giác ABC ?
Dạng 3. Đồ thị hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tậpluyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Dạng 3. Đồ thi hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) và y= x+4 (d2)
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
Bài làm
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
d. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên trục Ox => D - 1
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
D
Gọi chu vi, diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P, S. Áp dụng
Định lí Py-ta-go đối với các tam giác vuông DAC và DBC ta tính được:
AC = = =
BC = =
=
Lại có: AB = OA+OB=4+2=6
Vậy: P = AB+AC+BC= 6+ + = (đv độ dài)
S = 1/2.AB. CD = 1/2. 6.3 = 9 (đơn vị diện tích)
nên CD =3; DA = 3; DB = 3
3. Đồ thị hàm số: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1)
y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Nếu bài tập này chỉ có phần d, thì ta phải làm như thế nào?
Ta vẫn phải làm phần a,b trước rồi mới làm được phần d
Mu?n tỡm t?a d? giao di?m c?a hai đường thẳng (d): y = ax + b
(a 0) và (d`): y = a`x + b`( a` 0) ta lm nhu sau
III.Bài học kinh nghiệm
Tiết 27. Luyện tập
Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d)và (d`) là : ax+b = a`x + b’ để tìm x
Thay vào phương trình đường thẳng (d) hoặc (d’) tìm y
Suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.
Em hãy tìm cho cô một bài tập tương tự trong SGK
Đề nghị các em về nhà tự giải bài 30/ SGK trang 59. Bài 31 được bỏ theo nội dung giảm tải
Bài tập 30/SGK/59
Ti?t 27. Luy?n t?p
Vẽ trên cùg một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau;
b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng
Và
Với trục hoành theo thứ tự là
A,Bvà gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc củatam giác ABC(Làm tròn đến độ)
c)Tính chu vi và diện tích của
tam
giác ABC ( Đơn vị đo trên các
truc toạ độ là xentimét)
x
O
2
y
a)
-4
y= 1/2x+2
2
y=-x+2
A
B
C
Hướng dẫn tự học
* Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương.
- Làm các bài tập: 30 (sgk-tr. 59);
và bài tập 25,26,27 (sbt ).
1
3
5
2
Exit
4
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :
y = 5x2 - 2
B. y = 1 + 2x
C. y = 0x + 3
D. y = mx -7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
Bạn đúng rồi
R?t ti?c b?n sai r?i
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
A. y = 2 - x
B. y = - x + 1
C. y = 3 - 2(1 - x)
D. y = 6 - 5 (x - 2)
Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n gi?i quỏ
Rất tiết bạn trả lời sai
Rất tiết bạn trả lời sai
Rất tiết bạn trả lời sai
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Cõu 3: Di?m no trong cỏc di?m sau thu?c d? th? hm s?
y = 1 - 2x ?
A. (0 ; 0)
B. (-2 ; 5 )
C. (5 ; -2)
D. (-2 ; -3)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n hay quỏ
Sai rồi
Sai r?i
Sai rồi
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Chúc mừng bạn nhận được món quà
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Câu 5: Đường thẳng y = ax - 3 song song với đường thẳng
y = 1 – 2x khi a bằng :
A. a = 1
B. a = -3
D. a = - 2
C. a = 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n Dỳng r?i
Rất tiếc
Rất tiếc
R?t ti?c
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
Về dự giờ lớp 9B
Giáo viên thực hiện: Ph¹m ThÞ KÕ NghiÖp
Trêng THCS An S¬n
Bài 1:Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (….) để được
khẳng định đúng :
Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
Nếu a > 0 thì góc α là ………………………………………..
2. Nếu a < 0 thì góc α là ……………………………………….
góc nhọn
góc tù
Và tan α = …………………..
a
Kiểm tra bài cũ:
3. Người ta gọi …………….là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
a
Thi trả lời nhanh
Chọn (khoanh tròn trước chữ cái đứng trước) đáp án đúng:
Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn?
A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5
2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù?
A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5
3.Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài 2:
Kiểm tra bài cũ:
Thi trả lời nhanh
Vừa rồi cô trò mình vừa ôn tập một số kiến thức về hệ số góc.
Bây giờ chúng ta cùng nhau giải một số bài tập qua tiết 27. Luyện tập .
Dạng 1. Tìm hệ số góc
1. Bài tập 27/SGK/Tr 58: Cho hàm số bậc nhất y=ax+3
a)Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6)
Bài làm
a) Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) đi qua điểm A(2;6) nên x = 2 thì y = 6 thay: x=2; y=6 vào công thức của hàm số ta có:
Tiết 27. Luyện tập
Đây là dạng bài tập tìm hệ số góc của đường thẳng,
I. Chữa bài tập về nhà
6=2a+3 2a=3 a=1,5 (thoả mãn a ≠ 0)
Vậy a = 1,5 => công thức hàm số là: y=1,5x + 3
Em hãy đề xuất cho cô 2 bài tập tương tự?
2. Bài tập: Cho hàm số y=ax+3 (a ≠ 0)
a. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1
b. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 450
Bài làm
a. Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=2x+1 nên a=2
Vậy a = 2 => công thức hàm số là: y=2x+3
b. Vì đồ thị hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) tạo với trục Ox một góc 450 nên a>0 (*) và tan450 = 1 => a=1 (TM (*) ).
Vậy a = 1 => công thức hàm số là: y=x+3
Tiết 27. Luyện tập
Với mỗi bài tập trên, sau khi tìm được hệ số góc ta đều tìm được công thức của hàm số, có cách hỏi khác với loại bài tập này không?
Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài tập phần luyện tập:
Thảo luận theo 2 nhóm
Dạng 2: Xác định hàm số
Bài tập 29/SGK/Tr 59: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2:2)
a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên x=…; y=…, thay vào công thức của hàm số ta có: …= ………..+b b = ……..
Vậy hàm số là: y= ……………..
II. Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
b) Vì a = 3 và đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;2) nên x=…; y=…, thay vào công thức của hàm số ta có: …..=……+b b = 2 -….=
Vậy hàm số là: y= ……………..
Thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập
Dạng 2: Xác định hàm số
Bài tập 29/SGK/Tr 59: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2:2)
Bài làm
a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên x=1,5; y=0, thay vào công thức của hàm số ta có: 0= 2 . 1,5 +b b = - 3
Vậy dạng hàm số là: y= 2x - 3
II. Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Đây là dạng bài tập xác định hàm số còn gọi là bài tập viết phương trình đường thẳng, tương tự về nhà các em tự làm bài 29, phần c.
b) Vì a = 3 và đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;2) nên x= 2; y=2, thay vào công thức của hàm số ta có: 2 =3 .2+b b = 2-6=-4
Vậy dạng hàm số là: y= 3x - 4
Dạng 3: Đồ thị hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1)
y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
Bài làm
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
a. Bảng giá trị
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
=> d1 đi qua 2 điểm (0;2) và (2;0)
=> d2 đi qua 2 điểm (0;4) và (-4;0)
P
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1 ,d2 và trục Ox.
b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = -x+2 (d1)
và y = x +4(d2) là nghiệm của phương trình:
c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A và là góc của tam giác ABC ta có: tanA = 1 => A = 450
Lại có:
tanCBA= OP/OB = 2/2 =1 => CBA = 450
CBA có A = 450 , B= 450 => C=900
- x+2 = x+4
-2x=2 x= -1
thay vào d2 ta có: y = -1+4 = 3
Vậy toạ độ giao điểm là C(-1;3)
Dạng 3. Đồ thị hàm số: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) ; y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Với hình vẽ này, em hãy đề xuất cho cô một bài tập có yêu cầu hình học?
Bằng kiến thức hình học, em hãy xác định dạng của tam giác ABC ?
Dạng 3. Đồ thị hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tậpluyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Dạng 3. Đồ thi hàm số : Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) và y= x+4 (d2)
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
Bài làm
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
d. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên trục Ox => D - 1
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
D
Gọi chu vi, diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P, S. Áp dụng
Định lí Py-ta-go đối với các tam giác vuông DAC và DBC ta tính được:
AC = = =
BC = =
=
Lại có: AB = OA+OB=4+2=6
Vậy: P = AB+AC+BC= 6+ + = (đv độ dài)
S = 1/2.AB. CD = 1/2. 6.3 = 9 (đơn vị diện tích)
nên CD =3; DA = 3; DB = 3
3. Đồ thị hàm số: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1)
y= x+4 (d2)
a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.
d.Tính chu vi và diện tích của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.
B
C
y = - x + 2 (d1)
O
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
x
y
y = x + 4 (d2)
-4
A
II.Bài tập luyện tập
Tiết 27. Luyện tập
Nếu bài tập này chỉ có phần d, thì ta phải làm như thế nào?
Ta vẫn phải làm phần a,b trước rồi mới làm được phần d
Mu?n tỡm t?a d? giao di?m c?a hai đường thẳng (d): y = ax + b
(a 0) và (d`): y = a`x + b`( a` 0) ta lm nhu sau
III.Bài học kinh nghiệm
Tiết 27. Luyện tập
Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d)và (d`) là : ax+b = a`x + b’ để tìm x
Thay vào phương trình đường thẳng (d) hoặc (d’) tìm y
Suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.
Em hãy tìm cho cô một bài tập tương tự trong SGK
Đề nghị các em về nhà tự giải bài 30/ SGK trang 59. Bài 31 được bỏ theo nội dung giảm tải
Bài tập 30/SGK/59
Ti?t 27. Luy?n t?p
Vẽ trên cùg một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau;
b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng
Và
Với trục hoành theo thứ tự là
A,Bvà gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc củatam giác ABC(Làm tròn đến độ)
c)Tính chu vi và diện tích của
tam
giác ABC ( Đơn vị đo trên các
truc toạ độ là xentimét)
x
O
2
y
a)
-4
y= 1/2x+2
2
y=-x+2
A
B
C
Hướng dẫn tự học
* Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương.
- Làm các bài tập: 30 (sgk-tr. 59);
và bài tập 25,26,27 (sbt ).
1
3
5
2
Exit
4
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :
y = 5x2 - 2
B. y = 1 + 2x
C. y = 0x + 3
D. y = mx -7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
Bạn đúng rồi
R?t ti?c b?n sai r?i
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
A. y = 2 - x
B. y = - x + 1
C. y = 3 - 2(1 - x)
D. y = 6 - 5 (x - 2)
Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n gi?i quỏ
Rất tiết bạn trả lời sai
Rất tiết bạn trả lời sai
Rất tiết bạn trả lời sai
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Cõu 3: Di?m no trong cỏc di?m sau thu?c d? th? hm s?
y = 1 - 2x ?
A. (0 ; 0)
B. (-2 ; 5 )
C. (5 ; -2)
D. (-2 ; -3)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n hay quỏ
Sai rồi
Sai r?i
Sai rồi
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Chúc mừng bạn nhận được món quà
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Câu 5: Đường thẳng y = ax - 3 song song với đường thẳng
y = 1 – 2x khi a bằng :
A. a = 1
B. a = -3
D. a = - 2
C. a = 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
B?n Dỳng r?i
Rất tiếc
Rất tiếc
R?t ti?c
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nghiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)