Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Huệ | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Trường THCS Thanh Lâm B Tổ khoa học tự nhiên NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê héi gi¶ng líp 9A GV: Hoàng Xuân Huệ Kiểm tra
hs1: Vẽ đồ thị hàm số
Bài tập: Vẽ đồ thị hàm số (d1):y=2x và đồ thị hàm số (d2):y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. y x (d2) (d1) Bài mới
1- Đường thẳng song song: 1- Đường thẳng song song
1- Đường thẳng song song Vẽ đồ thị hàm số (d1): y=2x+2 (d2): y=2x (d3): y=2x-2 y x (d1) (d2) (d3) latex(=>)Ba đường thẳng (d1) // (d2) // (d3) Kết luận: Hai đường thẳng y=ax+b (latex(a!=0) ) và y=a`x+b` (latex(a`!=0)) song song với nhau khi và chỉ khi a=a`,blatex(!=)b` và trùng nhau khi a=a`, b=b` 2- Đường thẳng cắt nhau: 2- Đường thẳng cắt nhau
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các cặp đường thẳng sau:
y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x-1
y = 0,5x + 2 : y = 1,5x + 2
y = 0,5x - 1 ; y = 1,5x + 2
y= 1,5x + 2 ; y = 1,5x - 3
Đường thẳng cắt nhau: 2- Đường thẳng cắt nhau.
Kết luận: Hai đường thẳng y=ax+b(latex(a!=0)) và y=a`x+b` (latex(a`!=0)) cắt nhau khi và chỉ khi alatex(!=)a`. => Chú ý:khi alatex(!=)a` và b=b` thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b VD: y=3x+1 y= x+1 y x 3-Bài toán áp dụng: 3- Bài toán áp dụng
Bài toán: Cho hai hàm số bậc nhất y=2mx-2 và y= (m-2)x+1 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau Bài giải: Hàm số y=2mx-2 có các hệ số a =2m và b=-2 Hàm số y=(m-2)x+1 có các hệ số a`=m-2 và b`=1. Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất do đó các hệ số alatex(!=)0 và a`latex(!=)0 tức là: 2mlatex(!=)0 và m-2 latex(!=)0 hay mlatex(!=)0 và mlatex(!=)2. a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi alatex(!=)a`, tức là 2mlatex(!=)m-2 <=>mlatex(!=)-2. Kết hợp mlatex(!=)0, mlatex(!=)2 và mlatex(!=)-2 b) Đồ thị của hai hàm số đã cho song song nhau khi và chỉ khi a=a`, tức là 2m=m-2 <=>m=-2. Kết hợp điều kiện trên m= -2 là giá trị cần tìm. bai toán áp dụng: 3--Bài toán áp dụng
Bài toán 2: Trên hệ trục toạ độ Oxy như ở phần 1). Vẽ đồ thị hàm số y=latex(1/2)x+1 y=(1/2)x+1 y=2x+2 y=2x x y Kết luận: Củng cố
KẾT LUẬN: Hàm số y=ax+b và y=a`x+b` (a latex(!=)0 và a` latex(!=)0 ) - Đồ thị hai hàm số song song nếu a=a` và blatex(!=)b` - Đồ thị hai hàm số trùng nhau nếu a=a` và b=b` - Đồ thị hai hàm số cắt nhau nếu alatex(!=)a` (Nếu aa`= -1 thì đồ thị hai hàm số vuông góc với nhau) Bài tập về nhà: Bài tập về nhà
Về nhà làm bài tập 21 - 25 SGK trang 54-55
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Xuân Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)