Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Trần Huế | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 91
Trong bài học trước ta đã biết đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0 ) song song với đường thẳng y = ax (a ≠ 0 ) nếu b ≠ 0.Dựa vào điều kiện nhận xét ấy,hôm nay chúng ta xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0 ) và y = a’x + b’(a’ ≠ 0) bất kì.
a.V? d? th? c?a cỏc h�m s? y = 2x + 4 v� y = 2x - 2 trờn cựng m?t m?t ph?ng to? d?.
b.Cú nh?n xột gỡ v? v? trớ tuong d?i c?a hai du?ng th?ng n�y?
c.Gi?i thớch vỡ sao hai du?ng th?ng dú song song v?i nhau?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. Đường thẳng song song
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
KẾT LUẬN:
Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là :
y = 0, 5 x + 2
Rất tiếc bạn sai rồi
y = 1- 0,5x
Hoan hô bạn đã đúng
y = - 0,5x + 2
y = x +2
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài tập 1:
II. Hai đường thẳng cắt nhau
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau đây?
y = x + 2(1); y = 2x + 2(2); y = x +3(3)
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a ≠0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
+ Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’
Chú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b.
KẾT LUẬN:
III. Bài toán áp dụng:
Cho hàm số y = (2m + 2)x +3 và y = mx + 1.Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
Hai đường thẳng cắt nhau:
b.Hai đường thẳng song song với nhau:
GIẢI:
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ,do đó các hệ số a và a’ phải khác 0,tức là 2m + 2 ≠ 0 và m ≠ 0 hay m ≠ -1 và m ≠ 0
a.Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
b.Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m = -2
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m ≠ -1 ; m ≠ 0 ; m ≠ -2

Câu 1:
Cho (d ): y=(m-1)x + 5 ;(d’): y =3x + 1 Tìm giá trị của m để d song song với (d’).
a. m = 1 b. m = 2

c. m = -1 d. m = 4
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 2:
Cho hai hàm số y = 2x+ m + 3 và y= 3x+ 5 - m
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm trên trục tung.
a. m = -1 b. m = 1

c. m ≠ -1 d. m = -5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 3:
Cho hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m+1)x-5
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau
a. m = - 1 b. m ≠ 0; m ≠ -1

c. m ≠ -1 d. m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ - 0,5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b(a ≠ 0)
+ Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng trùng nhau.
+ Làm các bài tập: 21,22,23,24/ SGK trang 54,55
+ Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0).Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)