Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Duy |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ hội giảng 20 - 11
Môn Toán - Lớp 9A2
Thực hiện: Phạm Thanh Duy
Kiểm tra bài cũ
1. Đồ thị hàm số y = ax + b với a 0 là gì?
2. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = 2x – 2 và y = 2x + 1?
y = 2x – 2
y = 2x + 1
.
.
.
.
A
B
C
D
Song song
Trùng nhau
Cắt nhau
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
.
y = 2x
y = 2x - 2
y = 2x + 1
.
.
.
.
Bài tập 1:
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là:
A. y = 1 – 0,5x
C. y = – 0,5x + 2
y = - 0,5x + 2
y = 1- 0,5x
Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài tập 2:
Các câu sau đúng hay sai?
A. (d1) // (d2)
B. (d1) cắt (d3) tại điểm có tung độ bằng 1
C. (d2) // (d3)
D. (d3) trùng (d4)
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 3:
Cho hai hàm số bậc nhất:
y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a, Hai đường thẳng song song.
b, Hai đường thẳng cắt nhau.
Hoạt động nhóm
(thời gian 3 phút )
Bài tập 4:
Cho hai hàm số bậc nhất:
y = mx + n - 3 và y = (2-m)x + (5 - n)
đồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi:
Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)
và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0)
* Song song với nhau ?
* Trùng nhau ?
* Cắt nhau ?
Song song với nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b ≠ b’
Trùng nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b = b’
Cắt nhau
khi và chỉ khi a ≠ a’
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Nắm vững các kết luận của bài.
Làm bài tập: 20; 23; 24 /54; 55 –SGK
Làm bài tập số 22, 24/60-SBT.
Hướng dẫn về nhà:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ NHÂN NGÀY 20-11
Cho các đường thẳng :
(d ): y = mx – 2(m + 2) với m ≠ 0;
(d’ ) : y = (2m – 3)x + (m - 1) với m ≠
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đường thẳng(d) và (d’) không thể trùng nhau.
Tim các giá trị của m để:
a) (d)//(d’);
b) ( d) và (d’) cắt nhau.
c) (d) (d’).
Bàitập:
1.Hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau khi và chỉ khi a = a’; b = b’.
Xét các tung độ gốc bằng nhau: m - 1 = -2(m +2) m +2m +3 = 0
(m+1) + 2 = 0
Phương trình này vô nghiệm nên không có giá trị nào của m để hai đường thẳng trùng nhau.
2. a) (d) //(d’)
b) (d) cắt (d’) 2m – 3 ≠ m m ≠ 3.
c)(d) (d) m(2m - 3) = -1 2m - 3m + 1 = 0 (m - 1)(2m – 1) = 0
m = 1 hoặc m =
Hướng dẫn giải:
về dự giờ hội giảng 20 - 11
Môn Toán - Lớp 9A2
Thực hiện: Phạm Thanh Duy
Kiểm tra bài cũ
1. Đồ thị hàm số y = ax + b với a 0 là gì?
2. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = 2x – 2 và y = 2x + 1?
y = 2x – 2
y = 2x + 1
.
.
.
.
A
B
C
D
Song song
Trùng nhau
Cắt nhau
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
.
y = 2x
y = 2x - 2
y = 2x + 1
.
.
.
.
Bài tập 1:
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là:
A. y = 1 – 0,5x
C. y = – 0,5x + 2
y = - 0,5x + 2
y = 1- 0,5x
Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Tiết 25: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài tập 2:
Các câu sau đúng hay sai?
A. (d1) // (d2)
B. (d1) cắt (d3) tại điểm có tung độ bằng 1
C. (d2) // (d3)
D. (d3) trùng (d4)
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 3:
Cho hai hàm số bậc nhất:
y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a, Hai đường thẳng song song.
b, Hai đường thẳng cắt nhau.
Hoạt động nhóm
(thời gian 3 phút )
Bài tập 4:
Cho hai hàm số bậc nhất:
y = mx + n - 3 và y = (2-m)x + (5 - n)
đồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi:
Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)
và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0)
* Song song với nhau ?
* Trùng nhau ?
* Cắt nhau ?
Song song với nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b ≠ b’
Trùng nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b = b’
Cắt nhau
khi và chỉ khi a ≠ a’
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Nắm vững các kết luận của bài.
Làm bài tập: 20; 23; 24 /54; 55 –SGK
Làm bài tập số 22, 24/60-SBT.
Hướng dẫn về nhà:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ NHÂN NGÀY 20-11
Cho các đường thẳng :
(d ): y = mx – 2(m + 2) với m ≠ 0;
(d’ ) : y = (2m – 3)x + (m - 1) với m ≠
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đường thẳng(d) và (d’) không thể trùng nhau.
Tim các giá trị của m để:
a) (d)//(d’);
b) ( d) và (d’) cắt nhau.
c) (d) (d’).
Bàitập:
1.Hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau khi và chỉ khi a = a’; b = b’.
Xét các tung độ gốc bằng nhau: m - 1 = -2(m +2) m +2m +3 = 0
(m+1) + 2 = 0
Phương trình này vô nghiệm nên không có giá trị nào của m để hai đường thẳng trùng nhau.
2. a) (d) //(d’)
b) (d) cắt (d’) 2m – 3 ≠ m m ≠ 3.
c)(d) (d) m(2m - 3) = -1 2m - 3m + 1 = 0 (m - 1)(2m – 1) = 0
m = 1 hoặc m =
Hướng dẫn giải:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)