Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Trần Huế |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 81
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống
x-1
x+1
I/Quy đồng mẫu nhiều phân thức:
Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc là 24x3y4z?
Cho hai phân thức
Kết luận: Quy đồng mẫu nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các mẫu thức đã cho.
Nhận xét : Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
? Quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho : 6x2yz và 4xy3 và MTC : 12x2y3z sau đó điền vào ô trống trong bảng để mô tả cách tìm MTC trên .
6
4
z
y
x2
y3
x
12
BCNN(4,6)
x2
y3
z
12x2y3z
Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: 2x + 6 = 2(x+3)
3x(x+3)2 = 3x(x + 3)2
II/Cách tìm mẫu thức chung:
Mô tả cách tìm MTC của hai phân thức trên như sau
2
3
6(12…)
x
x
x
(x+3)
(x+3)2
(x+3)2
6x(x+3)2
Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: 2x + 6 = 2(x+3)
3x(x+3)2 = 3x(x + 3)2
+Chọn mẫu thức chung là:6x(x + 3)2
II/Cách tìm mẫu thức chung:
Khi quy đồng mẫu nhiều phân thức,ta tìm MTC như sau:
+Phân tích mẫu thức của các phân thức thành nhân tử.
+Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau.
- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho.
-Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức,thì ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất.
III/Quy đồng mẫu thức:
Quy đồng mẫu thúc hai phân thức sau đây:
+Chọn mẫu thức chung là: 6x(x +3)2
Quy trình quy đồng mẫu thức:(SGK)
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Cho hai phân thức:
Khi quy đồng mẫu của hai phân thức trên thì bạn Hùng và bạn Hậu chọn MTC như sau:
Bạn Hùng chọn MTC = x2(x-6)(x+6).
Bạn Hậu chọn MTC = x-6
Theo ý em thì ai đúng?ai sai?(giải thích)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững quy trình quy đồng mẫu thức hai nhiều phân thức.
-Làm các bài tập 14,15,16b,19/SGK
-Hướng dẫn bài tập 16a/SGK
Biến đổi các mẫu thức như sau:
a.V? d? th? c?a cỏc hm s? y = 2x + 4 v y = 2x - 2 trờn cựng m?t m?t ph?ng to? d?.
b.Cú nh?n xột gỡ v? v? trớ tuong d?i c?a hai du?ng th?ng ny?
c.Gi?i thớch vỡ sao hai du?ng th?ng dú song song v?i nhau?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. Đường thẳng song song
O
-2
1
2
4
y
x
-2
y = 2x + 4
y = 2x - 2
y = 2x
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
KẾT LUẬN:
Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là :
y = 0, 5 x + 2
Rất tiếc bạn sai rồi
y = 1- 0,5x
Hoan hô bạn đã đúng
y = - 0,5x + 2
y = x +2
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài tập 1:
II. Hai đường thẳng cắt nhau
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau đây?
y = x + 1; y = 2x + 2; y = x +3
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a ≠0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
+ Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y = x + 4 và y = 2x + 4
Hai đường thẳng này cắt trục tung tại điểm nào?
Chú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b.
KẾT LUẬN:
Đường thẳng y = 2x + 2 cắt cả hai đường thẳng còn lại vì đưòng thẳng y = 2x + 2 không song song và cũng không trùng với một trong hai đường thẳng còn lại.
III. Bài toán áp dụng:
Cho hàm số y = (2m + 2)x +3 và y = mx + 1.Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a.Hai đường thẳng cắt nhau:
b.Hai đường thẳng song song với nhau:
GIẢI:
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ,do đó các hệ số a và a’ phải khác 0,tức là 2m + 2 ≠ 0 và m ≠ 0 hay m ≠ -1 và m ≠ 0
a.Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi 2m + 2 ≠ m 2m – m ≠ -2 m ≠ -2
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m ≠ -1 ; m ≠ 0 ; m ≠ -2
b.Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m = -2
Câu 2:
Cho (d ): y=(m-1)x + 5 ;(d’): y =3x + 1 Tìm giá trị của m để d song song với (d’).
a. m = 1 b. m = 2
c. m = -1 d. m = 4
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 3:
Cho hai hàm số y = 2x+ m + 3 và y= 3x+ 5 - m
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm trên trục tung.
a. m = -1 b. m = 1
c. m ≠ -1 d. m = -5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 4:
Cho hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m+1)x-5
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau
a. m = - 1 b. m ≠ 0; m ≠ -1
c. m ≠ -1 d. m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ - 0,5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b(a ≠ 0)
+ Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng trùng nhau.
+ Làm các bài tập: 21,22,23,24/ SGK trang 54,55
VIỆT NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 93.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống
x-1
x+1
I/Quy đồng mẫu nhiều phân thức:
Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc là 24x3y4z?
Cho hai phân thức
Kết luận: Quy đồng mẫu nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các mẫu thức đã cho.
Nhận xét : Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
? Quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho : 6x2yz và 4xy3 và MTC : 12x2y3z sau đó điền vào ô trống trong bảng để mô tả cách tìm MTC trên .
6
4
z
y
x2
y3
x
12
BCNN(4,6)
x2
y3
z
12x2y3z
Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: 2x + 6 = 2(x+3)
3x(x+3)2 = 3x(x + 3)2
II/Cách tìm mẫu thức chung:
Mô tả cách tìm MTC của hai phân thức trên như sau
2
3
6(12…)
x
x
x
(x+3)
(x+3)2
(x+3)2
6x(x+3)2
Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: 2x + 6 = 2(x+3)
3x(x+3)2 = 3x(x + 3)2
+Chọn mẫu thức chung là:6x(x + 3)2
II/Cách tìm mẫu thức chung:
Khi quy đồng mẫu nhiều phân thức,ta tìm MTC như sau:
+Phân tích mẫu thức của các phân thức thành nhân tử.
+Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau.
- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho.
-Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức,thì ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất.
III/Quy đồng mẫu thức:
Quy đồng mẫu thúc hai phân thức sau đây:
+Chọn mẫu thức chung là: 6x(x +3)2
Quy trình quy đồng mẫu thức:(SGK)
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Cho hai phân thức:
Khi quy đồng mẫu của hai phân thức trên thì bạn Hùng và bạn Hậu chọn MTC như sau:
Bạn Hùng chọn MTC = x2(x-6)(x+6).
Bạn Hậu chọn MTC = x-6
Theo ý em thì ai đúng?ai sai?(giải thích)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững quy trình quy đồng mẫu thức hai nhiều phân thức.
-Làm các bài tập 14,15,16b,19/SGK
-Hướng dẫn bài tập 16a/SGK
Biến đổi các mẫu thức như sau:
a.V? d? th? c?a cỏc hm s? y = 2x + 4 v y = 2x - 2 trờn cựng m?t m?t ph?ng to? d?.
b.Cú nh?n xột gỡ v? v? trớ tuong d?i c?a hai du?ng th?ng ny?
c.Gi?i thớch vỡ sao hai du?ng th?ng dú song song v?i nhau?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. Đường thẳng song song
O
-2
1
2
4
y
x
-2
y = 2x + 4
y = 2x - 2
y = 2x
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
KẾT LUẬN:
Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là :
y = 0, 5 x + 2
Rất tiếc bạn sai rồi
y = 1- 0,5x
Hoan hô bạn đã đúng
y = - 0,5x + 2
y = x +2
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài tập 1:
II. Hai đường thẳng cắt nhau
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau đây?
y = x + 1; y = 2x + 2; y = x +3
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a ≠0)
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
+ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
+ Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y = x + 4 và y = 2x + 4
Hai đường thẳng này cắt trục tung tại điểm nào?
Chú ý: Khi a ≠ a’và b = b’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b.
KẾT LUẬN:
Đường thẳng y = 2x + 2 cắt cả hai đường thẳng còn lại vì đưòng thẳng y = 2x + 2 không song song và cũng không trùng với một trong hai đường thẳng còn lại.
III. Bài toán áp dụng:
Cho hàm số y = (2m + 2)x +3 và y = mx + 1.Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a.Hai đường thẳng cắt nhau:
b.Hai đường thẳng song song với nhau:
GIẢI:
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ,do đó các hệ số a và a’ phải khác 0,tức là 2m + 2 ≠ 0 và m ≠ 0 hay m ≠ -1 và m ≠ 0
a.Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi 2m + 2 ≠ m 2m – m ≠ -2 m ≠ -2
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m ≠ -1 ; m ≠ 0 ; m ≠ -2
b.Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi
Kết hợp với điều kiện trên.Vậy m = -2
Câu 2:
Cho (d ): y=(m-1)x + 5 ;(d’): y =3x + 1 Tìm giá trị của m để d song song với (d’).
a. m = 1 b. m = 2
c. m = -1 d. m = 4
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 3:
Cho hai hàm số y = 2x+ m + 3 và y= 3x+ 5 - m
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm trên trục tung.
a. m = -1 b. m = 1
c. m ≠ -1 d. m = -5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 4:
Cho hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m+1)x-5
Với giá trị nào của m đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau
a. m = - 1 b. m ≠ 0; m ≠ -1
c. m ≠ -1 d. m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ - 0,5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b(a ≠ 0)
+ Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng trùng nhau.
+ Làm các bài tập: 21,22,23,24/ SGK trang 54,55
VIỆT NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 93.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)