Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Cảnh | Ngày 05/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
v? d? gi? Toán lớp 9D
Kiểm tra bàI cũ
Câu hỏi : Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị các hàm số sau :
1/ y = 2x - 2
2/ y = 2x + 3
Bài làm
o
x
y
y= 2x + 3
y= 2x -2
-1
2
3
-1,5
-2
-1
2
1
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-2
Cho x = 0 . Suy ra y =- 2
Cho y=0.Suy ra x= 1
Vậy đồ thị hàm số y = 2x-2 đi qua điểm A( 0 ; -2)và điểm B( 1;0)
2. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
Cho x = 0. Suy ra y = 3
Cho y = 0. Suy ra x = - 1,5
* Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 3 đi qua điểm C( 0; 3) và điểm D (-1,5 ; 0)
1
C
D
B
A
-2
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
1. Đường thẳng song song
a/ Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ :
y = 2x + 3
y = 2x – 2
b/ Giải thích vì sao hai đường thẳng y= 2x +3 và y = 2x –2 song song với nhau ?
y= 2x + 3
y= 2x
y= 2 x - 2
? 1
y= ax + b
y= a’ x +b’
C
D
B
A
y= a x +b
y= 2 x +3
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
1. Đường thẳng song song
Kết luận: Hai đường thẳng y= ax +b (a ≠ 0) và y = a’x +b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’
Bài tập : Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau :
(d1) : y = - x + 5 (d2) : y = - x + 3

(d3) : y = - x – 1 (d4) : y = - x + 5

(d5) : y = - x – 1,5
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Trả lời : Các cặp đường thẳng song song là :
* (d1) và (d3)
* (d3) và (d4)
* ( d2) và (d5)
Trả lời : Các cặp đường thẳng trùng nhau là :
* (d1) và (d4)
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau
trong các đường thẳng sau :
(d1). y = 0,5 x + 2
(d2). y = 0,5 x – 1
(d3). y = 1,5 x + 2

* Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
(d1) và (d3)
(d2) và (d3)
1. Đường thẳng song song
2. DU?NG TH?NG C?T NHAU
Kết luận: Hai đường thẳng y= ax +b (a ≠ 0) và y = a’x +b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’.
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau
trong các đường thẳng sau :
(d1). y = 0,5 x + 2
(d2). y = 0,5 x – 1
(d3). y = 1,5 x + 2

* Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
(d1) và (d3)
(d2) và (d3)
1. Đường thẳng song song
2. DU?NG TH?NG C?T NHAU
. Chú ý : Khi a≠ a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc , do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)
và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0)
* Song song với nhau ?
* Trùng nhau ?
* Cắt nhau ?
Song song với nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b ≠ b’
Trùng nhau
khi và chỉ khi a = a’ , b = b’
Cắt nhau
khi và chỉ khi a ≠ a’
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Bài toán : Cho hai hàm số bậc nhất y = -3mx + 3
và y= ( m-2 )x + 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a/ Hai đường thẳng cắt nhau
b/ Hai đường thẳng song song với nhau
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

3/ BÀI TOÁN ÁP DỤNG
Hai đường thẳng y = ax + b (a ? 0) (d)
và y = a`x + b` (a` ? 0) (d`)
* d//d`? a = a`; b ? b`
* d ? d` ? a = a`; b = b`
* d x d` ? a ? a`
2. DU?NG TH?NG C?T NHAU
1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Xét đồ thị hàm số y = -3mx +3 (d) và đồ thị hàm số y = (m-2)x +2 (d’) .Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó -3m ≠0 và m-2 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ 2 (1)
Bài toán : Cho hai hàm số bậc nhất y = -3mx + 3
và y= ( m-2 )x + 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a/ Hai đường thẳng cắt nhau
b/ Hai đường thẳng song song với nhau
Giải
Tiết 27 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Bài toán 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1) Đ­êng th¼ng y = -3x +2 vµ y = -3x +5 có vị trí tương đối là:
A.song song víi nhau. B. c¾t nhau C. trïng nhau
2) Đồ thị của hàm số y = ax +3 song song với đường thẳng
y = - 2x – 1 khi và chỉ khi:
A. a=-2 B. a=2 C.a= -2x D.a = x
3) Đồ thị hàm số bậc nhất y= (m+2)x +5 cắt đường thẳng y= -4x + 5 với những giá trị của m là:
m ≠ -6 B. m ≠ -2 C. m ≠ -6 và m ≠ -2
D. D.m ≠ 6 và m ≠ -2
4) Hai đồ thị hàm số bậc nhất y = (m +4)x+m và y = (2m -1)x +5 là trùng nhau với những giá trị của m là:
m = 5 B. m = 6 C. m =6 và m=5
D. Kết quả khác
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song ,trïng nhau , cắt nhau .
Bài tập : 21 , 22 , 23 ( SGK) và 18 , 19 ( SBT )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)