Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Luận |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án: Môn toán 9
Giáo viên :Hồ Văn Thắng
Kiểm tra bài cũ
I / Đường thẳng song song
b. Giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 2x +3 và y = 2x - 2 song song với nhau ?
Đáp án
Vì : + Chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x
+ Chúng không trùng nhau ( vì có tung độ gốc khác nhau )
Đường thẳng
y = x+3 có song song với đường thẳng
y = x -2 không ?
Tương tự giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 3x -8 và y = 3x +1 song song với nhau ?
a = a`
b = b`
đường thẳng
y = 2007x + 1 song song với đường thẳng nào ?
Phiếu học tập
song song
trùng
Biều điềm
a - 2 (đ)
b - 2 (đ)
c - 6 (đ) mỗi ý 3 đ
I / Đường thẳng song song
Bài tập : Chọn các cặp đường thẳng song song trong các cặp đường thẳng sau :
y = 3x -1 và y = 3x + 5
B. y = 3x +1 và y = -3x + 1
C. y = -x +3 và y = 2007 - x
Phiếu học tập
I / Đường thẳng song song
TQ(sgk)
II/ Đường thẳng cắt nhau
2
2
-4
-1
(d1): y=0,5x+2
(d3): y=1,5x+2
(d2): y=0,5x-1
I / Đường thẳng song song
Chú ý : (SGK)
Tổng quát (sgk)
Kết luận
Chú ý : (SGK)
Tổng quát (sgk)
II/ Đường thẳng cắt nhau
I / Đường thẳng song song
III/ Bài toán áp dụng
1/ Cho hàm số bậc nhất
y = 2mx + 3 (d)
và y = (m+1)x + 2(d`)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng cắt nhau
b. Hai đường thẳng song song với nhau
Đáp án
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = 1
2/ Bài 21 (SGK)
1/ Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 (d) và y = (2m+1)x -5 (d`)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng song song với nhau.
b. Hai đường thẳng cắt nhau
Hoạt động nhóm - Thời gian 3 phút
Đáp án
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = -1
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ghi (Đ), khẳng định nào sai ghi (S)
a/ (d1) song song (d2) và (d1) song song (d3)
b/ (d3) cắt (d2) và (d1) cắt (d3)
c/ (d1) cắt (d2) và (d1) song song (d3)
d/ (d1) song song (d2) và (d1) cắt (d3)
S
Đ
S
Đ
III/ Bài toán áp dụng
III/ Bài toán áp dụng
IV/ hướng dẫn về nhà
Nắm vững điều kiện về các hệ số để 2 đường thẳng song song; trùng nhau, cắt nhau.
Bài tập 22; 23; 24 SGK trang 55; Bài 18; 19 SBT trang 59.
Tiết sau luyện tập: HS mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Gìờ học kết thúc!
Giáo viên :Hồ Văn Thắng
Kiểm tra bài cũ
I / Đường thẳng song song
b. Giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 2x +3 và y = 2x - 2 song song với nhau ?
Đáp án
Vì : + Chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x
+ Chúng không trùng nhau ( vì có tung độ gốc khác nhau )
Đường thẳng
y = x+3 có song song với đường thẳng
y = x -2 không ?
Tương tự giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 3x -8 và y = 3x +1 song song với nhau ?
a = a`
b = b`
đường thẳng
y = 2007x + 1 song song với đường thẳng nào ?
Phiếu học tập
song song
trùng
Biều điềm
a - 2 (đ)
b - 2 (đ)
c - 6 (đ) mỗi ý 3 đ
I / Đường thẳng song song
Bài tập : Chọn các cặp đường thẳng song song trong các cặp đường thẳng sau :
y = 3x -1 và y = 3x + 5
B. y = 3x +1 và y = -3x + 1
C. y = -x +3 và y = 2007 - x
Phiếu học tập
I / Đường thẳng song song
TQ(sgk)
II/ Đường thẳng cắt nhau
2
2
-4
-1
(d1): y=0,5x+2
(d3): y=1,5x+2
(d2): y=0,5x-1
I / Đường thẳng song song
Chú ý : (SGK)
Tổng quát (sgk)
Kết luận
Chú ý : (SGK)
Tổng quát (sgk)
II/ Đường thẳng cắt nhau
I / Đường thẳng song song
III/ Bài toán áp dụng
1/ Cho hàm số bậc nhất
y = 2mx + 3 (d)
và y = (m+1)x + 2(d`)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng cắt nhau
b. Hai đường thẳng song song với nhau
Đáp án
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = 1
2/ Bài 21 (SGK)
1/ Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 (d) và y = (2m+1)x -5 (d`)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng song song với nhau.
b. Hai đường thẳng cắt nhau
Hoạt động nhóm - Thời gian 3 phút
Đáp án
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = -1
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ghi (Đ), khẳng định nào sai ghi (S)
a/ (d1) song song (d2) và (d1) song song (d3)
b/ (d3) cắt (d2) và (d1) cắt (d3)
c/ (d1) cắt (d2) và (d1) song song (d3)
d/ (d1) song song (d2) và (d1) cắt (d3)
S
Đ
S
Đ
III/ Bài toán áp dụng
III/ Bài toán áp dụng
IV/ hướng dẫn về nhà
Nắm vững điều kiện về các hệ số để 2 đường thẳng song song; trùng nhau, cắt nhau.
Bài tập 22; 23; 24 SGK trang 55; Bài 18; 19 SBT trang 59.
Tiết sau luyện tập: HS mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Gìờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)