Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Mâụ Thái | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ
lớp ta
VIỆT NAM
Câu 1: Nªu kÕt luËn tæng qu¸t vÒ ®å thÞ cña hµm sè
y = ax + b víi a 0
Câu 2: Cho hàm số y=2x+3; y = 2x -2
Vẽ đồ thị các hàm số trên trên cùng mặt phẳng tọa độ
Đáp Án
Kiểm tra bài cũ

Khi nào thì hai đường thẳng:
Song song với nhau ?
Trùng nhau ?
Cắt nhau ?
(d) : y=ax+b (a ≠ 0)
và(d’)y=a’x+b’(a’≠ 0)
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 27: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
1. Đường thẳng song song:
?
2
2
y = 2x
A( 1;2)
1. Đường thẳng song song:
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
2. Đường thẳng cắt nhau:
?
*Chú ý: SGK / 53
Tiết 27: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
3. Bài toán áp dụng :
2
Hai đường thẳng d: y=ax+b (a ≠ 0)
và d’: y=a’x+b’ (a’ ≠ 0)
Song song với nhau khi và chỉ khi a=a’ và b ≠ b’.
Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’ và b=b’.
Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’.
3. Bài toán áp dụng:
Cho hai hàm số bậc nhất:
d : y = 2mx+3 và d’: y= (m+1)x+2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song với nhau.
2m
3
(m+1)
2
THẢO LUẬN NHÓM
Bài giải:
Hàm số: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 là hàm bậc nhất khi:


a/ Hai đường thẳng cắt nhau <=> 2m = m + 1 <=> m = 1
Kết hợp với điều kiện . Vậy m = 0 ; m = 1 và m = -1
thì hai đường thẳng cắt nhau.
b/ Vì b = b ( 3 = 2 ) , nên hai đường thẳng song song
khi và chỉ khi 2m = m + 1 <=> m = 1 (TMĐK) .
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng song song.
m = 0
m = - 1
<=>
2m = 0
m + 1 = 0
Tóm lại :
Hai đường thẳng d : y=ax+b (a ≠ 0) và d’ y=a’x+b’ (a’ ≠ 0)
Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’.
Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’ và b=b’.
Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’.

Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là :
y = 0, 5 x + 2
Rất tiếc bạn sai rồi
y = 1- 0,5x
Hoan hô bạn đã đúng
y = - 0,5x + 2
y = x +2
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài tập 1:
Câu hỏi củng cố
Câu 2:
Cho d : y=(m-1)x +2m -5. Tìm giá trị của m để d song song với d’: y =3x + 1
a. m = 1 b. m = 2

c. m = -1 d. m = 4
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Câu 3:
Cho hai hàm số y = 2x+ (3+m) và y= 3x+(5-m)
Với giá trị nào của m để đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm trên trục tung.
a. m = -1 b. m = 1

c. m ≠ -1 d. m = -5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng

1’
2’
0’
Times
Câu 4:
Cho hai hàm số y=mx+3 và y=(2m+1)x-5
Với giá trị nào của m để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau
a. m = - 1 b. m ≠ 0; m ≠ -1

c. m ≠ -1 d. m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ - 0,5
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng

1’
2’
0’
Times
Bài tập
Các câu sau đúng hay sai?
A. (d1) // (d2)
B. (d1) cắt (d3) tại điểm có tung độ bằng 1
C. (d2) // (d3)
D. (d3) trùng (d4)
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập
Cho hai hàm số bậc nhất:
y = mx + n - 3 và y = (2-m)x + (5 - n)
đồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi:
Học thuộc các kết luận của bài, t? cho vớ d? ỏp d?ng t?ng tru?ng h?p
Làm bài tập: 20; 21; 22; 24 /54; 55 /SGK
Chuẩn b? ti?t sau kiểm tra 15phút.
Hướng dẫn bài tập nhà : Bài 21 tương tự như bài toán áp dụng SGK
Hướng dẫn về nhà:
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
*Các bước vẽ đồ thị hàm số y=2x+3
Bước 1:
Cho x=0 thì y=3 ta được điểm P(0;3)
Cho y=0 thì x=-1,5 ta được điểm Q(-1,5;0)
Bước 2:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y=2x+3
Tương tự đối với hàm số :y =2x-2
(0. -2); (1, 0)
Kết luận tổng quát:
Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


y=0,5x+2 (a = 0,5; b = 2)
y=0,5x-1 (a’ = 0,5; b’ = -1)
y=1,5x+2 (a’’ = 1,5; b’’ = 2)
?2
Các cặp đường thẳng song song là:
y = 0,5x + 2 và y= 0,5x-1
vì có a = a’ = 0,5 và b b’(do 2  -1)
Các cặp đường thẳng cắt nhau là:
1) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
2) y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2
Vì chúng không song song và cũng không trùng nhau nên chúng phải cắt nhau

Nhận xét: Đường thẳng y = ax + b (a  0) và
y = a’x + b (a’  0) cắt nhau khi và chỉ khi a  a’
2
y=2x+3
P(0;3)
Q(-1,5;0)
.
.
y=2x-2
y = 2x - 2
y = 2x + 3
.
.
.
.
.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mâụ Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)