Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHẠM DUY HIỂN - THCS LẠC LONG QUÂN
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
-Phát biểu kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax b ( a khác 0) ? - Dựa vào hình sau hãy nêu cách vẽ đồ thị các hàm số y = 2x 3 và y = -x 3 . Tính diện tích của tam giác ABC có trong hình vẽ ? Học sinh 2:
Hãy vẽ đổ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy a) y = 2x 3 b) y = 2x c) y = 2x - 2 d) y = - x 2 Giải Trong các đường thẳng trên , các đường thẳng nào song song với nhau ? Trong các đường thẳng trên , các đường thẳng nào cắt nhau ? Đường thẳng song song
Ví dụ và kết luận:
Trong các đồ thị cho như hình sau thì đồ thị các hàm số y = 2x 3 và y = 2x - 2 là song song với nhau Hai đường thẳng y = ax b và y = a`x b` song song với nhau khi nào ? vì sao ? Hai đường thẳng y = ax b và y = a`x b` trùng nhau khi nào ? vì sao ? Hai đường thẳng y = ax b ( a khác 0) và y = a`x b` (a` khác 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a` ; latex(b != b`) và trùng nhau khi và chỉ khi a = a` , b = b` Bài tập vận dụng: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép đường thẳng cho ở cột bên phải song song với đường thẳng cho ở cột bên trái
y = 1,5 x 2
y = 0,5x - 3
y = x 2
y = -1,5x 1



Đường thẳng cắt nhau
Kết luận - Vận dụng:
Ta biết hai đường thẳng y =ax b (latex(a != 0)) và y=a`x b` (latex(a` != 0)) song song với nhau khi a = a` ,latex(b != b`) Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau khi nào ?Vì sao ? Hai đường thẳng y =ax b (latex(a != 0)) và y=a`x b` (latex(a` != 0)) cắt nhau khi và chỉ khi latex(a != a`) ?2 : a) Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường sau y = 0,5x 2 y = 0,5x - 1 y = 1,5x 2 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 0,5x 2 và y = 1,5x 2 ( nếu có) Chú ý : Khi latex(a != a`) và b = b` thì hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ là b . Bài tập vận dụng: Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng ?
Hai đường thẳng y = 2x - 1 và y = 2x 1 cắt nhau tại điểm có tung độ là 1
Hai đường thẳng y = x 1 và y = 2x 1 cắt nhau tại điểm có tung độ là 1
Hai đường thẳng y = 2x -4 và y = - x 2 cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2
Hai đường thẳng y = 3x - 1 y = - x - 1 cắt nhau tại điểm có tung độ là -1
Hai đường thẳng y = 3x 4 và y = 3x 4 cắt nhau tại điểm có hoành độ là 4
Bài tập áp dụng
Bài tập 1:
Với giá trị nào của m để các hàm số y = 2mx 3 và y = (m 1)x 2 là các hàm số bậc nhất ?
latex(m != 0 , m >= -1)
latex(m != 0 , m != -1)
latex(m != 0)
latex(m != -1)
Bài toán : Cho hai hàm số y = 2mx 3 và y = (m 1)x 2 Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là : a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song với nhau Giải a) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi latex(a != a`) tức là latex(2m != m 1) hay latex(m != 1) Vậy giá trị m phải tìm là latex(m != 0 , m != -1 , m != 1) b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi latex(a = a` , b != b`) mà latex(3 != 2) cho nên 2m = m 1 hay m = 1 Vậy giá trị m phải tìm là m = 1 Bài tập 2: Trắc nghiệm
Trong các đường thẳng sau , đường thẳng nào song song với đường thẳng y = - 3x 1?
y = - 3x
y = 2 - 3x
y = 3x 1
y = 3x - 2
y = - 3x - 5
Bài tập 3: Trắc nghiệm
Cho hàm số y = (m-2)x 5 . Hãy xác định m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 4x - 3
m = 2
m = 6
latex(m != 2)
latex(m != 6)
Bài tập 4:
Cho hàm số y = (m-2)x - 3m 7 Hãy xác định m để đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 2x - 5
latex(m != 4)
m = 4
m < 4
Không có giá trị nào của m
Bài tập 5:
Cho hàm số y = ax b . Xác định a,b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 2 và đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
a = 3 , b = 2
a = - 3 , b = -2
a = 3 , b = -2
a = -2 , b = - 3
Hướng dẫn về nhà
Mục 6:
- Học kết luận về đường thẳng cắt nhau và đường thẳng song song - Học cách trình bày bài toán liên quan về đồ thị của hàm số - Làm các bài tập 21,22,23 trang 54-55 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)