Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Như Thị Băng | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh lớp 9B
đã đến dự buổi học hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Cho hai đườngthẳng
(d): y = ax + b (a ≠ 0)
(d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)
Nêu điều kiện về các hệ số để:
(d) // (d’) ; (d) cắt (d’) ;



b) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng
cắt nhau và các cặp đường thẳng
song song với nhau trong các
đường thẳng sau: a) y = 1,5x + 2
b) y = x + 2
c) y = x - 3
Trả lời
Trả lời
Các cặp đường thẳng cắt nhau
1) y = 1,5x + 2 và y = x + 2
2) y = 1,5x + 2 và y = x – 3
Các cặp đường thẳng song song
y = x + 2 và y = x - 3
Dạng 1: Xác định hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Phương pháp giải:
- Gọi d là đồ thị hàm số:
y = ax + b (a ≠ 0), d cắt trục
tung tại A(0 ; b) cắt trục hoành
tại

Điểm M(x0 ; y0) thuộc d khi
và chỉ khi y0 = ax0 + b
Bài 22: Cho hàm số y = ax + 3.
Hãy xác định hệ số a trong mỗi
trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song
với đường thẳng y = - 2x
b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị
y = 7
Bài 23:Cho hàm số y = 2x + b.
Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1 ; 5)
Bài 24:
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k
và y = (2m + 1)x + 2k – 3
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ
thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với
nhau
c) Hai đường thẳng trùng nhau.
Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Phương pháp giải:
- Cho x = 0 thì y = 0 ta được điểm
A(0; b) thuộc trục Oy

Bài 25:

- Vẽ đường thẳng đi qua A, B ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
- Điểm M(xo ; yo) thuộc đồ thị hàm
số y = ax + b (a ≠ 0) khi yo = axo + b
theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa
độ của hai điểm M và N
CỦNG CỐ
Phương pháp giải:
Gọi d là đồ thị hàm số: y = ax + b
(a ≠ 0), d cắt trục tung tại A(0 ; b)
cắt trục hoành tại

- Điểm M(x0 ; y0) thuộc d khi
và chỉ khi y0 = ax0 + b
Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Dạng 1: Xác định hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Phương pháp giải:
- Cho x = 0 thì y = 0 ta được điểm
A(0; b) thuộc trục Oy


- Vẽ đường thẳng đi qua A, B ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
BÀI 24(SBT/60)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Như Thị Băng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)