Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Chia sẻ bởi Vũ Văn Phương | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LIÊNG SRÔNH
HUYỆN ĐAM RÔNG – LÂM ĐỒNG.
Lớp 9A2 trân trọng

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
2
- 1
-3
Kiểm tra bài cũ
?
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
y = 2x + 2 ; y = 2x - 3

y = 2x - 3
y = 2x + 2
y = 2x
2
- 1
-3
y2 = 2x - 3
y1 = 2x - 3
Bài tập 1: Tìm các cặp đường thẳng song song,
trùng nhau trong các đường thẳng sau:

y = 0,5x + 2 (d1); y = 0,5x – 1 (d2);

y = 1,5x + 2 (d3).
Các đường thẳng cắt nhau:
y = 0,5x + 2 (d1) Cắt y = 1,5x + 2 (d3).
y = 0,5x – 1 (d2) Cắt y = 1,5x + 2 (d3);
x
y
O
y = 0,5x + 2
y = 1,5x + 2
.
.
.
.
.
.
a = a’
b = b’
a = a’
b = b’
*Kết luận:
Bài tập 2:
Câu nào đúng câu nào sai trong các câu sau ?
A. Du?ng th?ng y = -3x + 2 v� y = -3x + 5 song song v?i nhau.
B. Du?ng th?ng y = 3x + 2 v� y = 3x - 8 c?t nhau
C. Du?ng th?ng y = -3x + 2 v� y = -3x + 2 trựng nhau
D. Du?ng th?ng y = -3x + 2 v� y = 3x + 2 c?t nhau
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập 3: (Bài 20 trang 54 - SGK)
Giải:
* Ba cặp đường thẳng cắt nhau như: y = 1,5x + 2 và y = x + 2
y = 0,5x – 3 và y = x – 3
y = 1,5x – 1 và y = 0,5x + 3
* Các cặp đường thẳng song song: y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1
y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3
y = x – 3 và y = x + 2
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau:
a) y = 1,5x + 2 (d1); b) y = x + 2 (d2); c) y = 0,5x – 3 (d3);
d) y = x – 3 (d4); e) y = 1,5x – 1 (d5); g) y = 0,5x + 3 (d6).
Bài toán:
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất, do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
So với đk trên ta có: m = 1
So với đk ở trên ta có:
Giải:

Bài tập 4:
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất , do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
(thỏa mãn đk)
So với đk ở trên ta có:
Giải:
Đặt tên cho đường thẳng.
MỖI HỌC SINH TRƯỜNG THCS LIÊNG SRÔNH
LÀ MỘT THÀNH VIÊN
XUẤT SẮC
TRONG VIỆC CHẤP HÀNH
VÀ VẬN ĐỘNG MỌI NGƯỜI
NGHIÊM CHỈNH CHẤP HÀNH
LUẬT LỆ AN TOÀN GIAO THÔNG
Hướng dẫn về nhà
Nhớ được phần kết luận về hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và
y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau.
- Làm bài tập 21; 22; 24 SGK
- Tỡm hi?u b�i t?p ph�n luy?n t?p

Xin chân thành cám ơn
quí thầy cô đến tham dự.
Chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi.
GV: Vu Van Phuong
Tiết 25 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
1) Đường thẳng song song:
2) Du?ng th?ng c?t nhau:
Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a a’
Tiết 25 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Kết luận: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a`x + b` (a` 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a`,
b b` và trùng nhau khi và chỉ khi
a = a`, b = b`.
Bài tập: Tìm các cặp đường
thẳng song song và các cặp đường
thẳng trùng nhau trong các đường
thẳng sau:
y = 0,5x + 2 (d1); y = 0,5x – 1 (d2);
y = 1,5x + 2 (d3); y = 1,5x + 2 (d4)
Bài toán: Cho hai hàm số bậc nhất
y = 2mx + 3 (d1) và y = (m + 1)x + 2 (d2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau;
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
(Hãy điền vào chỗ “...” sao cho đúng để hoàn thành lời giải trong thời gian 3 PHÚT)

Giải:
Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = ....... và b = .......
Hàm số y = (m + 1)x + 2 có hệ số a’ = ....... và b’ = .......
Các hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 là hàm số bậc nhất, do đó a 0 và a’ 0, tức là: 2m 0 và m + 1 0 hay m ..... và m ..... (*)
a) (d1) cắt (d2) khi và chỉ khi ..... a’
Tức là 2m ........
m ........
Kết hợp với điều kiện (*), ta có m ........, m ........ và m ........
b) (d1) // (d2) khi và chỉ khi a = a’ và b b’. Ta có đã có b b’ (vì 3 2)
Vậy (d1) // (d2) khi và chỉ khi a = a’, tức là ..... = m + 1
m = .....
Kết hợp với điều kiện (*), ta thấy m = ...... là giá trị cần tìm.
2m
m + 1
3
0
2
-1
a
m + 1
1
0
-1
1
2m
1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)