Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Đậu Xuân Đồng |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ ?
3
* Hàm số :y = 2x + 3
Cho x = 0 y = 3
Cho y = 0 x = - 1,5
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua điểm (0;3) và (-1,5;0)
*Hàm số :y = 2x – 2
Cho x = 0 y = - 2
Cho y = 0 x = 1
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 là đường thẳng đi qua điểm (0;3) và (-1,5;0)
KIỂM TRA BÀI CŨ
4
y
O
x
1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
5
y
x
O
3
1
y = 2x + 3
y = 2x
-2
y = 2x -2
- 1,5
Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 có song song với nhau không? Vì sao?
Ví dụ:
*Hai đường thẳng trùng nhau:
y = - 3x + 2 và y = - 3x – 4
y = - 5x + 1 và y = - 5x + 1
*Hai đường thẳng song song:
BÀI TẬP 1: Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau:
y = 1,5x + 2 b) y = x - 3
c) y = 0,5x - 3 d) y = x + 2
ĐÁP ÁN: Các cặp đường thẳng song song với nhau là:
a - g b - d e - i c - h
8
2. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
hãy tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau :
y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1; y = 1,5x + 2
Hai cặp đường thẳng cắt nhau
1) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
2) y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2
Ví dụ:
Hai đường thẳng cắt nhau:
y = 3x + 2 và y = - 3x + 2
3. Bài toán áp dụng:
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất, do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
Kết hợp đk trên ta có: m = 1
Kết hợp đk ở trên ta có:
Giải:
a, Hai đường thẳng cắt nhau.
b, Hai đường thẳng song song
Bài tập :
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = m2x - 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất , do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
(thỏa mãn đk)
Kết hợp đk ở trên ta có:
Giải:
(loại)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* BTVN: 21, 23, 24 (SGK); 18,19 (SBT)
HD Bài 23: Áp dụng nhận xét:
M(xM; yM) thuộc đường thẳng y = ax + b yM = axM + b
Vị trí tương đối của
hai đường thẳng
y = ax+b ( a ≠ 0)
y = a’x+b’ (a’ ≠ 0)
Điền vào chổ trống để hoàn thành một bài giải đúng.
a) Đồ thị của hàm số y = ax +3 song song với đường thẳng y = - 2x – 1 khi và chỉ khi
b)Vì đồ thị của hàm số y = ax +3 đi qua điểm A( 1; 5 ) nên ta thay x = và y = vào hàm số ta được:
Suy ra:
………………
a = - 2(t/m) (có 3 ≠ -1)
…..
…..
……….………...
……….………....
……….…..
……….…..
1
5
y = ax +3
a.1 + 3 = 5
a = 5 – 3
a = 2 (t/m )
Bài tập 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x – 1
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1; 5 )
Giải: Điều kiện: a ≠ 0
các thầy cô giáo về dự giờ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ ?
3
* Hàm số :y = 2x + 3
Cho x = 0 y = 3
Cho y = 0 x = - 1,5
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua điểm (0;3) và (-1,5;0)
*Hàm số :y = 2x – 2
Cho x = 0 y = - 2
Cho y = 0 x = 1
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 là đường thẳng đi qua điểm (0;3) và (-1,5;0)
KIỂM TRA BÀI CŨ
4
y
O
x
1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
5
y
x
O
3
1
y = 2x + 3
y = 2x
-2
y = 2x -2
- 1,5
Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 có song song với nhau không? Vì sao?
Ví dụ:
*Hai đường thẳng trùng nhau:
y = - 3x + 2 và y = - 3x – 4
y = - 5x + 1 và y = - 5x + 1
*Hai đường thẳng song song:
BÀI TẬP 1: Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau:
y = 1,5x + 2 b) y = x - 3
c) y = 0,5x - 3 d) y = x + 2
ĐÁP ÁN: Các cặp đường thẳng song song với nhau là:
a - g b - d e - i c - h
8
2. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
hãy tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau :
y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1; y = 1,5x + 2
Hai cặp đường thẳng cắt nhau
1) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
2) y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2
Ví dụ:
Hai đường thẳng cắt nhau:
y = 3x + 2 và y = - 3x + 2
3. Bài toán áp dụng:
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất, do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
Kết hợp đk trên ta có: m = 1
Kết hợp đk ở trên ta có:
Giải:
a, Hai đường thẳng cắt nhau.
b, Hai đường thẳng song song
Bài tập :
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = m2x - 2
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất , do đó:
a) Hai đường thẳng song song khi:
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
(thỏa mãn đk)
Kết hợp đk ở trên ta có:
Giải:
(loại)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* BTVN: 21, 23, 24 (SGK); 18,19 (SBT)
HD Bài 23: Áp dụng nhận xét:
M(xM; yM) thuộc đường thẳng y = ax + b yM = axM + b
Vị trí tương đối của
hai đường thẳng
y = ax+b ( a ≠ 0)
y = a’x+b’ (a’ ≠ 0)
Điền vào chổ trống để hoàn thành một bài giải đúng.
a) Đồ thị của hàm số y = ax +3 song song với đường thẳng y = - 2x – 1 khi và chỉ khi
b)Vì đồ thị của hàm số y = ax +3 đi qua điểm A( 1; 5 ) nên ta thay x = và y = vào hàm số ta được:
Suy ra:
………………
a = - 2(t/m) (có 3 ≠ -1)
…..
…..
……….………...
……….………....
……….…..
……….…..
1
5
y = ax +3
a.1 + 3 = 5
a = 5 – 3
a = 2 (t/m )
Bài tập 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x – 1
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1; 5 )
Giải: Điều kiện: a ≠ 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Xuân Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)