Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Duy Nam |
Ngày 05/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
`
Chµo mõng c¸c thÇy c«
Trường THCS TÂN THANH
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thanh Phú
tham gia dự giờ môn Toán
Lớp :91
Kiểm tra bàI cũ
Cõu h?i : Cho b?n du?ng th?ng :
(d1) : y = 3x + 2 ; (d2) : y = - 2x +3
(d3) : y = 3x ; (d4) : y = -x + 2
Tỡm cỏc h? s? a v b c?a cỏc du?ng th?ng.
Cho bi?t nh?ng du?ng th?ng no song song v?i nhau ? Vỡ sao ?
Cho sáu đường thẳng :
(d1) : y = 3x + 2 ; (d2) : y = - 2x +3
(d3) : y = 3x ; (d4) : y = -x + 2
(d5) : y = 3x - 5 ; (d6) : y = - 2x +3
Bằng suy luận hãy cho biết :
a) Tại sao (d2) và (d6) trùng nhau ?
b) Hai đường thẳng (d1) và (d5) như thế nào với nhau ?
c) Tại sao (d4) và (d5) không trùng nhau cũng không song song nhau ?
a) (6 đ) Cho (OA) : y = ax
(BC) : y = mx + n có đồ thị ở hình bên. Hãy xác định a, m, n của các hàm số trên.
b) (2 đ) Có nhận xét gì về tích các giá trị của a và m ?
c) (2 đ) Hãy cho biết hai đường thẳng (OA) và (BC) có mối quan hệ như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP
a = ; m = -2 ; n = 3
a) Chọn đúng, mỗi giá trị được 2 điểm.
b) Nêu đúng : a . m = -1 được 2 điểm.
c) Nêu đúng : Hai đường thẳng (OA) và (BC) vuông góc nhau được 2 điểm.
Hướng dẫn chấm điểm PHIẾU HỌC TẬP.
Bài tập :
a) Hãy cho biết :
(d1) : y = 3x + 2 và (d4) : y = -x + 2 có cắt nhau không ? Tại sao ?
b) Hãy cho biết :
(d1) : y = 3x + 2 và (d4) : y = -x + 2 cắt nhau tại đâu ? Tọa độ giao điểm của chúng ?
Bài tập 20 (SGK)
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5 x + 2; b) y = x + 2
e) y = 1,5 x – 1 g) y = 0,5 x + 3
c) y = 0,5 x – 3 d) y = x – 3
Cho hai hàm số số bậc nhất :
y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
Bài toán áp dụng
Hàm số y = 2mx + 3 có các hệ số
a = 2m và b = 3.
Hàm số y = (m+1)x + 2 có các hệ số
a’ = m +1 và b’ = 2.
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất , do đó các hệ số a và a’ phải khác 0, tức là
2m ≠ 0 và m + 1 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ -1
Giải:
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
a ≠ a’, tức là
2m ≠ m+1 m ≠ 1
Kết hợp với điều kiện trên, ta có :
m ≠ 0 , m ≠ -1 và m ≠ 1
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
Theo đề bài ta có b ≠ b’ (vì 3 ≠ 2)
Vậy Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ tức là
2m = m + 1 m=1
Kết hợp với điều kiện trên, ta thấy m = 1 là giá trị cần tìm.
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau , cắt nhau .
Bài tập : 21, 23, 24, 25 (SGK)
Chµo mõng c¸c thÇy c«
Trường THCS TÂN THANH
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thanh Phú
tham gia dự giờ môn Toán
Lớp :91
Kiểm tra bàI cũ
Cõu h?i : Cho b?n du?ng th?ng :
(d1) : y = 3x + 2 ; (d2) : y = - 2x +3
(d3) : y = 3x ; (d4) : y = -x + 2
Tỡm cỏc h? s? a v b c?a cỏc du?ng th?ng.
Cho bi?t nh?ng du?ng th?ng no song song v?i nhau ? Vỡ sao ?
Cho sáu đường thẳng :
(d1) : y = 3x + 2 ; (d2) : y = - 2x +3
(d3) : y = 3x ; (d4) : y = -x + 2
(d5) : y = 3x - 5 ; (d6) : y = - 2x +3
Bằng suy luận hãy cho biết :
a) Tại sao (d2) và (d6) trùng nhau ?
b) Hai đường thẳng (d1) và (d5) như thế nào với nhau ?
c) Tại sao (d4) và (d5) không trùng nhau cũng không song song nhau ?
a) (6 đ) Cho (OA) : y = ax
(BC) : y = mx + n có đồ thị ở hình bên. Hãy xác định a, m, n của các hàm số trên.
b) (2 đ) Có nhận xét gì về tích các giá trị của a và m ?
c) (2 đ) Hãy cho biết hai đường thẳng (OA) và (BC) có mối quan hệ như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP
a = ; m = -2 ; n = 3
a) Chọn đúng, mỗi giá trị được 2 điểm.
b) Nêu đúng : a . m = -1 được 2 điểm.
c) Nêu đúng : Hai đường thẳng (OA) và (BC) vuông góc nhau được 2 điểm.
Hướng dẫn chấm điểm PHIẾU HỌC TẬP.
Bài tập :
a) Hãy cho biết :
(d1) : y = 3x + 2 và (d4) : y = -x + 2 có cắt nhau không ? Tại sao ?
b) Hãy cho biết :
(d1) : y = 3x + 2 và (d4) : y = -x + 2 cắt nhau tại đâu ? Tọa độ giao điểm của chúng ?
Bài tập 20 (SGK)
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5 x + 2; b) y = x + 2
e) y = 1,5 x – 1 g) y = 0,5 x + 3
c) y = 0,5 x – 3 d) y = x – 3
Cho hai hàm số số bậc nhất :
y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
Bài toán áp dụng
Hàm số y = 2mx + 3 có các hệ số
a = 2m và b = 3.
Hàm số y = (m+1)x + 2 có các hệ số
a’ = m +1 và b’ = 2.
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất , do đó các hệ số a và a’ phải khác 0, tức là
2m ≠ 0 và m + 1 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ -1
Giải:
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
a ≠ a’, tức là
2m ≠ m+1 m ≠ 1
Kết hợp với điều kiện trên, ta có :
m ≠ 0 , m ≠ -1 và m ≠ 1
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’
Theo đề bài ta có b ≠ b’ (vì 3 ≠ 2)
Vậy Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ tức là
2m = m + 1 m=1
Kết hợp với điều kiện trên, ta thấy m = 1 là giá trị cần tìm.
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau , cắt nhau .
Bài tập : 21, 23, 24, 25 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Duy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)