Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bắc |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn: Đại số lớp 9C
KIỂM TRA
Câu 2 : Số điểm chung của 2 đường thẳng (d) : y = 2x 3 và (d’) : y = 2x + 1 là :
a) 0
b) 1
c) Vô số
Câu 3 : Số điểm chung của 2 đường thẳng (d) : y = -3x + 1 và (d’) : y = 1-3x là :
a) 0
b) 1
c) Vô số
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. Dạng 1: Toán xác định hàm số
*Bài tập: Xác định hàm số y = ax + b biết rằng
a/ Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2x +3 và đi qua điểm A ( 1; 4).
b/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 và đi qua điểm B( 1;5)
*Bài tập. Cho hai hàm số bậc nhất y= 2x + m+3 (1) và y = (m-1)x +2m (2)
Tìm điều kiện đối với m để đồ thị của hai hàm số là:
a/ Hai đường thẳng cắt nhau.
b/ Hai đường thẳng song song với nhau
c/ Hai đường thẳng trùng nhau
d) Hai đường thẳng vuông góc.
II. Dạng 2: Toán tìm điều kiện để các đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
III. Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
(d) // (d`)
(d) ? (d`)
(d) c?t (d`)
(d ) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Khi a ≠ a’, b = b’.
y = 3x + 2
y = 1- 3x
y = - 3x + 2
y = -3x +5
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Hoan hô, em trả lời đúng rồi
Hoan hô, em trả lời đúng rồi
Đường thẳng y = - 3x +2 song song
với những đường thẳng nào dưới đây?
Cả 3 khẳng định trên đều sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Cho đường thẳng (d): y=(m -1)x+2m -3 và (d’): y =(2m -2)x - 1
(d) // (d’) m = 1
(d) (d’) m = 1
Chúc mừng em đã trả lời đúng
m = - 4
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Cho hai hàm số y = 2x + m và y= 3x+(4 -m)
Giá trị của m để đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau
tại một điểm trên trục tung là
m = 0
m = 2
m = -2
Hoan hô, em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Hoan hô, em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
m = 4
m = 1
m = -2
m = 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững kết luận về điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.
- Nắm được cách trình bày lời giải các bài toán liên quan đến đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 23, 26 (SGK) và làm các bài tập trong Vở bài tập
- Hướng dẫn làm bài 26(SGK)
a/. Theo đề bài ta có : x = 2
Thay x = 2 vào hàm số y = 2x – 1 để tìm y
Thay x = 2 và y vừa tìm được vào hàm số y = ax – 4 để tìm a
b/. Theo đề bài ta có : y = 5
Thay y = 5 vào hàm số y = – 3x + 2 để tìm x
Thay y = 5 và x vừa tìm được vào hàm số y = ax – 4 để tìm a
b) Tìm tọa độ điểm M, N
* y = 1=>
Bài 25 : a) vẽ đồ thị của 2 h/số trên cùng 1 hệ tọa độ
x
y
O
M
N
A
-3
B
2
c
Vậy ta có
Vậy ta có N( ;1)
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
Cho các đường thẳng :
(d ): y = mx – 2(m + 2) với m ≠ 0;
(d’ ) : y = (2m – 3)x + (m - 1) với m ≠
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đường thẳng(d) và (d’) không thể trùng nhau.
b) Tìm các giá trị của m để:
a) (d)//(d’);
b) ( d) và (d’) cắt nhau.
c) (d) (d’).
Bàitập:
môn: Đại số lớp 9C
KIỂM TRA
Câu 2 : Số điểm chung của 2 đường thẳng (d) : y = 2x 3 và (d’) : y = 2x + 1 là :
a) 0
b) 1
c) Vô số
Câu 3 : Số điểm chung của 2 đường thẳng (d) : y = -3x + 1 và (d’) : y = 1-3x là :
a) 0
b) 1
c) Vô số
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. Dạng 1: Toán xác định hàm số
*Bài tập: Xác định hàm số y = ax + b biết rằng
a/ Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2x +3 và đi qua điểm A ( 1; 4).
b/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 và đi qua điểm B( 1;5)
*Bài tập. Cho hai hàm số bậc nhất y= 2x + m+3 (1) và y = (m-1)x +2m (2)
Tìm điều kiện đối với m để đồ thị của hai hàm số là:
a/ Hai đường thẳng cắt nhau.
b/ Hai đường thẳng song song với nhau
c/ Hai đường thẳng trùng nhau
d) Hai đường thẳng vuông góc.
II. Dạng 2: Toán tìm điều kiện để các đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
III. Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
(d) // (d`)
(d) ? (d`)
(d) c?t (d`)
(d ) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Khi a ≠ a’, b = b’.
y = 3x + 2
y = 1- 3x
y = - 3x + 2
y = -3x +5
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Hoan hô, em trả lời đúng rồi
Hoan hô, em trả lời đúng rồi
Đường thẳng y = - 3x +2 song song
với những đường thẳng nào dưới đây?
Cả 3 khẳng định trên đều sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Cho đường thẳng (d): y=(m -1)x+2m -3 và (d’): y =(2m -2)x - 1
(d) // (d’) m = 1
(d) (d’) m = 1
Chúc mừng em đã trả lời đúng
m = - 4
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Cho hai hàm số y = 2x + m và y= 3x+(4 -m)
Giá trị của m để đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau
tại một điểm trên trục tung là
m = 0
m = 2
m = -2
Hoan hô, em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Hoan hô, em đã trả lời đúng
Rất tiếc, em đã trả lời sai
Rất tiếc, em đã trả lời sai
m = 4
m = 1
m = -2
m = 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững kết luận về điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.
- Nắm được cách trình bày lời giải các bài toán liên quan đến đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 23, 26 (SGK) và làm các bài tập trong Vở bài tập
- Hướng dẫn làm bài 26(SGK)
a/. Theo đề bài ta có : x = 2
Thay x = 2 vào hàm số y = 2x – 1 để tìm y
Thay x = 2 và y vừa tìm được vào hàm số y = ax – 4 để tìm a
b/. Theo đề bài ta có : y = 5
Thay y = 5 vào hàm số y = – 3x + 2 để tìm x
Thay y = 5 và x vừa tìm được vào hàm số y = ax – 4 để tìm a
b) Tìm tọa độ điểm M, N
* y = 1=>
Bài 25 : a) vẽ đồ thị của 2 h/số trên cùng 1 hệ tọa độ
x
y
O
M
N
A
-3
B
2
c
Vậy ta có
Vậy ta có N( ;1)
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
Cho các đường thẳng :
(d ): y = mx – 2(m + 2) với m ≠ 0;
(d’ ) : y = (2m – 3)x + (m - 1) với m ≠
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đường thẳng(d) và (d’) không thể trùng nhau.
b) Tìm các giá trị của m để:
a) (d)//(d’);
b) ( d) và (d’) cắt nhau.
c) (d) (d’).
Bàitập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)