Chương II. §4. Diện tích hình thang

Chia sẻ bởi Võ Thị Hải Lưu | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Diện tích hình thang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

PHòNG GD-ĐT ĐÔNG Hà
TRường thcs nguyễn trãi
GV : Trần Thị Thanh Hồng
TIếT 33 - HìNH HọC LớP 8
DIệN TíCH HìNH THANG
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp chúng em
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu công thức tính diện tích tam giác.
-làm bài tập số 26 (SBT trang 129)
Cho tam giác ABC có đáy BC cố định và đỉnh A di động trên một đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC. Chứng minh rằng tam giác ABC luôn có diện tích không đổi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải: Trên d lấy điểm A’ khác điểm A, kẻ AH, A’H’ vuông góc với đường thẳng BC. Xét tam giác ABC và tam giác A’BC, ta có: AH = A’H’ (khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d và BC cố định), có đáy BC chung. Suy ra: SABC= SA’BC. Hay SABC luôn không đổi khi A di chuyển trên d
d
A
H’
A’
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1. Công thức tính diện tích hình thang
?- Hãy nhắc lại định nghĩa hình thang.
-Vẽ hình thang ABCD (AB//CD)
-Nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học.
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1.Công thức tính diện tích hình thang









?1. Hãy chia hình thang ABCD thành 2 tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao.
H
H’
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Giải: Kẻ đường chéo AC, ta có: SABCD = SADC + SABC (theo tính chất 2 diện tích đa giác).
SACD =
SABC=
(vì AH = CH’ khoảng cách giữa hai đường thẳng song song DC và AB)
Vậy SABCD =
? Qua bài tập em hãy cho biết cơ sở của cách chứng minh này là gì?
*Cơ sở là tính chất 2 diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác và K/C giữa 2 đường thẳng song song
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao:
S =






Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.

?2. Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
S = a.h
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
3. Ví dụ: Cho hình chữ nhật với hai kích thước là a, b
a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó.
a = 3cm
b = 2cm
b
a
b
Diện tích hình chữ nhật là:
Giải
Tam giác có một cạnh bằng muốn có diện tích bằng thì chiều cao tương ứng phải bằng .....
S = a.b
2b
d
A
B
C
D
ab
a
A’
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.

Diện tích hình chữ nhật là:
Giải
Hình bình hành có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng .......
S = a.b
1/2ab
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
3. Ví dụ: Cho hình chữ nhật với hai kích thước là a, b
a = 3cm
b = 2cm
Thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng.......
1/2b
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
b
a
3cm
b = 2cm

b
Tiết 33: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Hình 140 (SGK)
Bài tập 26:
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2
Tiết 33: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
SABED = (AB + DE).AD : 2
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ABED.
GIẢI:
ta có diện tích của hình chữ nhật ABCD là 828 m2 và được tính theo công thức SABCD = AB . AD
hay 828 = 23.AD suy ra:
AD =
828 : 23 = 36 (m)
= (23 + 31).36:2 = 54. 36 : 2 = 972 (m2)
? Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào?
Nêu cách tính.
Tiết 33: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD biết độ dài cạnh AB=3,6 cm, độ dài cạnh DA=4 cm và góc nhọn D bằng 300. Tính diện tích hình bình hành đó.

Hình bình hành ABCD
GT AB=3,6cm, AD=4cm
D=300
KL Tính SABCD
SABCD = DC. AH
Tam giác ADH có H = 900, D =300, AD = 4cm
Suy ra: AH =
AD:2 = 4:2 = 2 cm.
=3,6 . 2 = 7,2 cm2
Giải
Hướng dẫn học ở nhà
+ Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
+ Xem lại tính chất diện tích đa giác.
+ Làm các bài tập: số 27, 28, 29, 30 trang 125, 126 SGK
+ Hướng dẫn bài 30
Hình 143
-SABCD = SABFIKE + SEDK + SFCI
-Nhận xét gì về các tam giác EDK với EAG, FIC với FBH
-So sánh SEDK với SEAG , SFCI với SFBH.
-So sánh SABCD với SGHIK
-SGHIK = SABFIKE + SEAG + SFBH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hải Lưu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)