Chương II. §4. Diện tích hình thang

Chia sẻ bởi Đinh Văn Khoa | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Diện tích hình thang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Chào mừng
quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Diện tích Hình Thang
Tiết 33:
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Bài tập 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hãy tính diện tích hình thang ABCD?( Biết : AB = 8 cm ; CD = 14cm và đường cao bằng 6cm) ?
Kiểm tra bài cũ
Do AB//CD nên khoảng cách giữa chúng chính là AH
SABCD=SABC +SADC =
= 55(cm2)
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
1) Công thức tính diện tích hình thang
H’
BÀI 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
SABCD=
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Xây dựng công thức tính hình thang cách 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) với I là trung điểm của BC, E là giao điểm của AI và DC. Chứng minh rằng SABCD = SADE
E
Chứng minh
nên ?ABI = ?ECI (g.c.g)
mà SABCD = SAICD+ SABI
SADE = SAICD+ SECI
=> SABI = SECI
Vậy SABCD = SADE
Do đó: SABCD =
Xét ?ABI và ?ECI :.
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Xây dựng công thức tính hình thang cách 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD) với K,I là trung điểm của AD,BC, E là giao điểm của AI và DC. AH =10 cm , KI = 16cm .Tính SABCD = ?
Chứng minh
Vậy SABCD = 160 cm2
Do đó: SABCD =
Xét tứ giác ABCD có BI=IC và AK=KD ?KI là đường trung bình KI = (AB+CD):2
K
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
1) Công thức tính diện tích hình thang
Ta có thể dùng công thức này để tính diện tích hình bình hành , hình thoi không? Vì sao?
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
2) Công thức tính diện tích hình bình hành

Cách 1: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang , hãy tính diện tích của hình bình hành ABCD.
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Cách 2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hãy tính diện tích của hình bình hành ABCD.
=
2SADC
Vậy
SABCD
H
= CD.AH
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Cách 3 chứng minh dựa vào hình chữ nhật:
C
B
A
D
H
K
SABCD = SABKH
SABCD = SABCH + SADH
SABKH = SABCH + SBCK
SADH = SBCK
ADH = BCK
Vẽ AH , BK cùng vuông góc CD ; So sánh ?ADH và ?BCK
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
1) Công thức tính diện tích hình thang
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
3) Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b
a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của h. chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của h.c. nhật đó
a
b
d
2b
a
b
d`
2a
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó
a
b
a
b
a/2
b/2
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Bài tập26(p125 / SGK):
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2
Giải:
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
A
S=a.b
S=a.h
Hãy nêu các công thức các hình đã học
Có thể xây dựng công thức tính hình thoi từ các hình đã học không ? Hãy giải thích?
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Hướng dẫn về nhà:
+) Nắm vững công thức tính diện tích của hình thang và hình bình hành.
+) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các công thức tính diện tích của các hình đã học.
+) Làm các bài tập: 27, 28, 29, 30, 31( SGK)
+ ) Đọc trước bài diện tích hình thoi
Đinh Văn Khoa - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hội An
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo
về dự giờ và thăm lớp chúng ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)