Chương II. §4. Diện tích hình thang

Chia sẻ bởi Trần Đình Mạo | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Diện tích hình thang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Giáo viên : Trần Đình Mạo
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa hình thang ?
Trả lời : Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song
Câu 2 : Cho tam giác ADC , đường cao AH ,biết DC= 4 cm, AH= 3cm. Hãy tính diện tích của tam giác đó
Đáp án :
Từ công thức tính diện tích tam giác ,ta có tính được diện tích hình thang hay không

A
C
D
H
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) ,làm thế nào để tính được diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao
K
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) ,làm thế nào để tính được diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao
Vì CK=AH
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Vì sao ?
Đáp án : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang , điều đó là đúng .vì hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
Từ công thức tính diện tích hình thang ,hãy tính diện tích hình bình hành
a
a
a
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hìnhbình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
3/Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a,b
b
a
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích của hình chữ nhật đó
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
3/Ví dụ
Giải : tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b
a
b
2b
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
3/Ví dụ
b/ có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ?
b
a
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
3/Ví dụ
Đáp án Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật ,diện tích của hình bình hành bằng ½ a.b .Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là 1/2b
a
b
b/2
Tiết 33:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1/ Công thức tính diện tích hình thang
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
3/Ví dụ :
SGK
Củng cố :
Diện tích hình chữ nhật ABCD là Tính diện tích hình thangABED theo các độ dài đã cho trên hình
Gợi ý : muốn tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào ? Nêu cách tính .
Đáp án : Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết cạnh AD
ABED
AB
828
23
AB
DE
31
Củng cố :
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng
Mảnh đất hình thang ABCD có các độ dài đã cho trên hình vẽ và biết diện tích hình chữ nhật ABED là
2cm
5cm
B
C
D
A
Củng cố :
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng
Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6 cm và 8 cm . Một trong các đường cao có độ dài là 5 cm . độ dài đường cao thứ hai là
A
B
C
D
8cm
6cm
5cm
k
H
d.Cả A và C đều đúng
Củng cố :
Bài tập trắc nghiệm
Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng
Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6 cm và 8 cm . Một trong các đường cao có độ dài là 5 cm . độ dài đường cao thứ hai là
A
B
C
D
8cm
6cm
5cm
k
H
Hướng dẫn : Gỉa sử ABCD là hình bình hành có AB=8 cm ,AD=6cm và có một đường cao dài 5 cm
Vì 5< 8 và5< 6 nên có thể xảy ra hai trường hợp :
AH= 5cm. Khi đó S= AB.AH=BC.AK ,Tức là 8.5=6.AK
Hay AK=20/3(cm )
Tương tự: khi AK=5cm thì AH= 15/4 ( cm )
Đáp án : Câu d
:Học thuộc và nắm vững công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành
LÀM BÀI TẬP 27,28,29 sgk
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Mạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)