Chương II. §4. Diện tích hình thang

Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy | Ngày 04/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Diện tích hình thang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 8C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính diện tích của tam giác ABC và công thức tính diện tích tam giác ADC ở hình bên.
D
A
C
C
A
B
H
K
Bài tập:
Mảnh đất của nhà bạn Nam có dạng hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 520 m2 .Tính diện tích hình thang ABED.
D
C
E
B
A
13
18
D
A
C
C
A
B
H
K
1) Công thức tính diện tích hình thang
? Hãy tính diện tích hình thang ABCD theo hai đáy và đường cao AH.
BÀI 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
D
A
C
C
A
B
H
K
? Hãy phát biểu định lý về diện tích hình thang.
? Để áp dụng được công thức tính diện tích hình thang ta cần phải biết độ dài của những cạnh nào?
Bài tập:
Mảnh đất của nhà bạn Nam có dạng hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 520 m2 .Tính diện tích hình thang ABED.
D
C
E
B
A
13
18
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang, hãy tớnh dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh ABCD.
D
A
C
C
A
B
H
, AB = CD
? Tứ giác ABCD là hình gì?
Em hãy phát biểu định lí về diện tích hình bình hành?
3) Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b
a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó
a
b
- - - - - - - - - - - - ---- ---- - - - - d
2b
a
b
- - - - - - - - - - - - ----
2a
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
a
b
-----------------------------
a
b
-------------------
C
B
A
D
H
K
Bài tập : Cho hình bên, biết ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng SABCD = SABKH
SABCD = SABCH + SADH (1)
SABKH = SABCH + SBKC (2)

=> SAHD = SBKC (3)
AHD = BKC (c¹nh huyÒn - c¹nh gãc vu«ng)
Từ (1), (2) và (3) =>SABCD = SABKH =AH.CD
THẢO LUẬN NHÓM
Xem hình bên. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)
7
1
2
3
4
5
6
9
8
S1= S4 = S9 (=12 ÑVDT)
S2= S3 = S6 (=9 ÑVDT)
S5= S7 = S8 (=6 ÑVDT)
Hướng dẫn về nhà:
+) Nắm vững công thức tính diện tích của hình thang và hình bình hành.
+) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các công thức tính diện tích của các hình đã học.
+) Làm các bài tập: 27, 28, 29, 30, 31( SGK)
+) O�n tập các kiến thức từ chương I đến nay để chuẩn bị ôn tập HKI
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự lớp 8 hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)