Chương II. §4. Diện tích hình thang
Chia sẻ bởi Hoàng Huy |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Diện tích hình thang thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
phòng gd&đt
PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
?
PHÚ YÊN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GiẢNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
GV : TRƯƠNG HOÀNG
Kiểm tra bài cũ
a
b
S = a.b
h
a
A
H
D
B
C
diện tích hình thang
?1
Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao (h.136)
A
B
C
D
H
Hình 136
S ABCD = SADC + SABC = ẵ .AH.CD + ẵ.AB.AH
= ẵ ( AB+CD ).AH
Diện tích hình thang bằng nửa tích
của tổng hai đáy với chiều cao:
S = .h
b
h
(a + b)
I.CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG
h
a
II. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Ta có : s = (a+a).h = a.h
GIẢI :
Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b. (h.137)
Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật.
b
a
Hình 137
·
·
Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b (h. 137).
Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật
b
a
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
Hình 137
b
a
∙
Bài 26 Trang 125 (SGK)
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2.
31m
Hình 140
A
B
E
C
D
23m
GIẢI:
Ta có : AD = 828 :23 = 36 m
S ABED= ½ (AB+DE).AD
= ½ (23+31).36=972 m2
hướng dẫn về nhà
Học thuộc công thức tính diện tích hình thang và công thức tính diện tích hình bình hành. Tìm các cách chứng minh khác của hai công thức đó.
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 SGK/ trang 143-144
Hoàn thiện hình vẽ ở phần ví dụ.
Các em hãy cố gắng học thật tốt
PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
?
PHÚ YÊN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GiẢNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
GV : TRƯƠNG HOÀNG
Kiểm tra bài cũ
a
b
S = a.b
h
a
A
H
D
B
C
diện tích hình thang
?1
Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao (h.136)
A
B
C
D
H
Hình 136
S ABCD = SADC + SABC = ẵ .AH.CD + ẵ.AB.AH
= ẵ ( AB+CD ).AH
Diện tích hình thang bằng nửa tích
của tổng hai đáy với chiều cao:
S = .h
b
h
(a + b)
I.CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG
h
a
II. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
Ta có : s = (a+a).h = a.h
GIẢI :
Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b. (h.137)
Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật.
b
a
Hình 137
·
·
Ví dụ
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b (h. 137).
Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật
b
a
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
Hình 137
b
a
∙
Bài 26 Trang 125 (SGK)
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2.
31m
Hình 140
A
B
E
C
D
23m
GIẢI:
Ta có : AD = 828 :23 = 36 m
S ABED= ½ (AB+DE).AD
= ½ (23+31).36=972 m2
hướng dẫn về nhà
Học thuộc công thức tính diện tích hình thang và công thức tính diện tích hình bình hành. Tìm các cách chứng minh khác của hai công thức đó.
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 SGK/ trang 143-144
Hoàn thiện hình vẽ ở phần ví dụ.
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)