Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Ngô Đức Đồng |
Ngày 07/05/2019 |
247
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý Th?y, Cô Giáo
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A2
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGÔ ĐỨC ĐỒNG
PHÒNG GD – ĐT TÂN BIÊN
TRƯỜNG THCS THIỆN NGÔN
Tiết 23 :
LUYỆN TẬP
Chúc các em có một tiết học tốt
HS1:
KIỂM TRA MIỆNG
a) Nêu đặc điểm đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
b) Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -x + 3
HS2: Vẽ đồ thị của hàm số: y = -x + 3
A) M(1; 3)
B) N(-1; 3)
C) P(0; 3)
D) Q(1; 4)
Đáp án: (HS2)
Bảng giá trị:
Hình vẽ:
6
5
Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua đỉêm (1;2)
Đồ thị hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (-2,5;0)
Đồ thị hàm số y=-2/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1;-2/3)
Đồ thị hàm số y= -2/3x+5 là đường thẳng qua điểm (0;5) và (7,5;0)
O
x
y
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BT15/sgk.51
BT16/SGK.51
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
x
y= x
y= 2x+2
A
+
B
C
H
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Pt hoành độ giao điểm:
2x + 2 = x => x = - 2
=> y = -2 => A(-2; -2)
- Lập bảng giá trị
- Vẽ đồ thị
II. BÀI TẬP MỚI:
DẠNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BT 1 : Em hãy chọn đáp án đúng
a) Đồ thị hàm số y = x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q có tọa độ là:
b) Đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và N(3;0) là đồ thị hàm số:
Mỗi bàn là một nhóm học tập. Hãy cùng thảo luận và cho đáp án của nhóm.
A. P(0 ; 1) ; Q(1; 0)
B. P(0; -1); Q(-1;0)
C. P(0; -1) ; Q(-1;-2)
D. P(0;1) ; Q(-1;0)
A. y = x + 3
B. y = - x +3
DẠNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài tập 2: BT17/sgk.51-52
Bài tập 2: BT17/SGK.51.
a)Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Giải
Đồ thị hàm số y = - x +3 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0)
(0;1)
(-1;0)
0
1
-1
0
0
3
0
3
(0;3)
(3;0)
Đồ thị hàm số y = x +1 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;1) và (-1;0)
Các bảng giá tri:
Bài tập 2:
Giải
b) Hai đường thẳng y = x +1 (d) và y = - x + 3 (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.
(d)
(d’)
Bài tập 2:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
Cách tìm tọa độ giao điểm này cho ta kết quả chính xác nhất, có lợi cho những giao điểm có số liệu lớn, chứa căn…
Tìm tọa độ giao điểm C
bằng phép tính:
Bài tập 2:
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Giải
Bài tập 3: BT18/ SGK.52
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được
b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được
a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có
11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1
Giải:
b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình
3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2
=> hàm số có dạng y = 2x + 5
BT tìm điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
BT vẽ đồ thị hàm số.
BT tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số.
BT tính diện tích, chu vi đa giác tạo thành do các đồ thị hàm số và trục tọa độ.
-BT tính hệ số a, b của hàm số khi biết đồ thị đi qua điểm…..
18
19
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với tiết học này:
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm BT19/sgk.52 và các bài 5,16,17 SBT.
* Đối với tiết học sau:
- Đọc trước bài 4: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
-
-
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
Chào
tạm
biệt
H?n
g?p
l?i
Bài tập trắc nghiệm (khoanh tròn ch? cái đứng trước câu trả lời đúng)
1) D? th? c?a hm s? y = ax + 1 di qua di?m M(1; 2) khi:
A) a = 0
C) a > 1
B) a = 2
D) a = 1
Bài tập trắc nghiệm (khoanh tròn ch? cái đứng trước câu trả lời đúng)
2) Dường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng y = 3x + 2
tại E. Vậy điểm E có tọa độ là:
A) E(1;2)
C) E(-1;-1)
B) E(1; 3)
D) E(-1;-3)
Quý Th?y, Cô Giáo
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A2
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGÔ ĐỨC ĐỒNG
PHÒNG GD – ĐT TÂN BIÊN
TRƯỜNG THCS THIỆN NGÔN
Tiết 23 :
LUYỆN TẬP
Chúc các em có một tiết học tốt
HS1:
KIỂM TRA MIỆNG
a) Nêu đặc điểm đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
b) Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -x + 3
HS2: Vẽ đồ thị của hàm số: y = -x + 3
A) M(1; 3)
B) N(-1; 3)
C) P(0; 3)
D) Q(1; 4)
Đáp án: (HS2)
Bảng giá trị:
Hình vẽ:
6
5
Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua đỉêm (1;2)
Đồ thị hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (-2,5;0)
Đồ thị hàm số y=-2/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1;-2/3)
Đồ thị hàm số y= -2/3x+5 là đường thẳng qua điểm (0;5) và (7,5;0)
O
x
y
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BT15/sgk.51
BT16/SGK.51
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
x
y= x
y= 2x+2
A
+
B
C
H
I. SỬA BÀI TẬP CŨ
Pt hoành độ giao điểm:
2x + 2 = x => x = - 2
=> y = -2 => A(-2; -2)
- Lập bảng giá trị
- Vẽ đồ thị
II. BÀI TẬP MỚI:
DẠNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BT 1 : Em hãy chọn đáp án đúng
a) Đồ thị hàm số y = x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q có tọa độ là:
b) Đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và N(3;0) là đồ thị hàm số:
Mỗi bàn là một nhóm học tập. Hãy cùng thảo luận và cho đáp án của nhóm.
A. P(0 ; 1) ; Q(1; 0)
B. P(0; -1); Q(-1;0)
C. P(0; -1) ; Q(-1;-2)
D. P(0;1) ; Q(-1;0)
A. y = x + 3
B. y = - x +3
DẠNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài tập 2: BT17/sgk.51-52
Bài tập 2: BT17/SGK.51.
a)Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Giải
Đồ thị hàm số y = - x +3 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0)
(0;1)
(-1;0)
0
1
-1
0
0
3
0
3
(0;3)
(3;0)
Đồ thị hàm số y = x +1 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;1) và (-1;0)
Các bảng giá tri:
Bài tập 2:
Giải
b) Hai đường thẳng y = x +1 (d) và y = - x + 3 (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.
(d)
(d’)
Bài tập 2:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
Cách tìm tọa độ giao điểm này cho ta kết quả chính xác nhất, có lợi cho những giao điểm có số liệu lớn, chứa căn…
Tìm tọa độ giao điểm C
bằng phép tính:
Bài tập 2:
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Giải
Bài tập 3: BT18/ SGK.52
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được
b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được
a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có
11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1
Giải:
b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình
3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2
=> hàm số có dạng y = 2x + 5
BT tìm điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
BT vẽ đồ thị hàm số.
BT tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số.
BT tính diện tích, chu vi đa giác tạo thành do các đồ thị hàm số và trục tọa độ.
-BT tính hệ số a, b của hàm số khi biết đồ thị đi qua điểm…..
18
19
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với tiết học này:
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm BT19/sgk.52 và các bài 5,16,17 SBT.
* Đối với tiết học sau:
- Đọc trước bài 4: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
-
-
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
Chào
tạm
biệt
H?n
g?p
l?i
Bài tập trắc nghiệm (khoanh tròn ch? cái đứng trước câu trả lời đúng)
1) D? th? c?a hm s? y = ax + 1 di qua di?m M(1; 2) khi:
A) a = 0
C) a > 1
B) a = 2
D) a = 1
Bài tập trắc nghiệm (khoanh tròn ch? cái đứng trước câu trả lời đúng)
2) Dường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng y = 3x + 2
tại E. Vậy điểm E có tọa độ là:
A) E(1;2)
C) E(-1;-1)
B) E(1; 3)
D) E(-1;-3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)