Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Đỗ Viết Định |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRUONG THPT TOT DONG CHUONG MY HA NOI
www.gacuadong.god.to
Đáp án
+: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ.
+Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+Cách vẽ: cho x =1, ta có y=a do vậy ta có điểm A(1; a)? đồ thị. Vẽ đường thẳng đi qua A và gốc toạ độ ta được đồ thị hàm số y = ax.
y
x
y=ax (a>o)
y=ax (aI
II
III
IV
o
Tiết 23: $3 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0).
?1: biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ.
A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)
A`(1; 2+3), B`(2;4+3), C`(3;6+3).
x
Đồ thị hàm số y = a x + b
(a # 0)
y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
A’
B’
C’
A
B
C
? Hãy nhận xét về vị trí 3 điểm A,B,C và 3 điểm A`,B`,C`
4
Nhận xét: Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì A`, B` ,C` cũng nằm trên một đường thẳng.
o
Y=2x
X
Y=2x+3
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
-5
-3
-1
1
2
3
? Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x+3 theo giá trị đẵ cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
4
5
7
9
11
? Quan sát bảng nhận xét với bất kì hoành độ x nào thì thì tung độ y của của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 và y=2x có độ lớn hơn, kém nhau mấy đơn vị .
* Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y= 2x+3 cũng lớn hơn tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x là 3 đơn vị
Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng như thế nào ( đi qua các điểm nào) ?
o
1
2
1
2
3
4
5
6
7
Y=2x
Y=2x+3
1,5
Kết luận: Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
A
x
Y
Nêu tổng quát về đồ thị hàm số y=a x +b ( a # 0) ?
Đồ thị hàm số y=ax +b ( a # 0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
-Song song với đường thẳng y=a x, nếu b # 0; trùng với đường thẳng y=a x nếu b=0
Chú ý: Đồ thị hàm số y=ax +b ( a # 0) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
* Khi b=0 thì y=ax.Đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0 (0;0) và điểm A(1;a)
* Khi a # 0,b # 0 để vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ta thực hiện theo hai bước sau:
Bước1:Cho x=0 thì y=b, ta được đỉểm P(0;b) thuộc trục tung.
Cho y= 0 thì x=- b/a, ta được Q(- b/a;0) thuộc trục hoành. y=ax.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b.
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax+b
( a # 0 ) ?
?.3
HS vẽ đồ thị hàm số: a. Y = 2x - 3
b . Y =-2x+3
Tổ 1,2 Vẽ đồ thị phần a.
Tổ 3,4 vẽ đồ thị phần b.
Đồ thị hàm số y = 2x-3
-Xác đinh hai điểm đths đi qua
P ( x=0; y=-3); Q( x =3/2; y=0)
-Vẽ đt đi qua hai điểm P, Q.
Đồ thị hàm số y = -2x+3
-Xác đinh hai điểm đths đi qua
A ( x=0; y=3); B ( x=3/2; y=0)
-Vẽ đt đi qua hai điểm A,B.
1
2
3
4
1
2
-3
-1
-2
-1
-2
Y= 2x -3
0
y
X
P
Q
x
0
Y
A
B
3
1,5
Y=-2x + 3
x
y
0
1
3
4
5
1
4
5
-1
-2
-3
-1
-2
-3
2
7
8
Y=2x
Y=2x+5
Y=-2/3x+5
Y=-2/3 x
2
3
6
Tứ giác OABC là HBH, vì ta có đồ thị của các hàm số y=2x song song với y=2x+5 và đồ thị của các hàm số y=-2/3x song song với y=-2/3x+5
Giờ học đến đây kết thúc
Chúc các thầy cố giáo và các em học sinh
sức khoẻ -thành đạt
Giờ học đến đây kết thúc
Chúc các thầy cố giáo và các em học sinh
sức khoẻ -thành đạt
Giờ học đến đây kết thúc, chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ- thành đạt !
www.gacuadong.god.to
Đáp án
+: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ.
+Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+Cách vẽ: cho x =1, ta có y=a do vậy ta có điểm A(1; a)? đồ thị. Vẽ đường thẳng đi qua A và gốc toạ độ ta được đồ thị hàm số y = ax.
y
x
y=ax (a>o)
y=ax (a
II
III
IV
o
Tiết 23: $3 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0).
?1: biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ.
A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)
A`(1; 2+3), B`(2;4+3), C`(3;6+3).
x
Đồ thị hàm số y = a x + b
(a # 0)
y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
A’
B’
C’
A
B
C
? Hãy nhận xét về vị trí 3 điểm A,B,C và 3 điểm A`,B`,C`
4
Nhận xét: Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì A`, B` ,C` cũng nằm trên một đường thẳng.
o
Y=2x
X
Y=2x+3
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
-5
-3
-1
1
2
3
? Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x+3 theo giá trị đẵ cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
4
5
7
9
11
? Quan sát bảng nhận xét với bất kì hoành độ x nào thì thì tung độ y của của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 và y=2x có độ lớn hơn, kém nhau mấy đơn vị .
* Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y= 2x+3 cũng lớn hơn tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x là 3 đơn vị
Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng như thế nào ( đi qua các điểm nào) ?
o
1
2
1
2
3
4
5
6
7
Y=2x
Y=2x+3
1,5
Kết luận: Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
A
x
Y
Nêu tổng quát về đồ thị hàm số y=a x +b ( a # 0) ?
Đồ thị hàm số y=ax +b ( a # 0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
-Song song với đường thẳng y=a x, nếu b # 0; trùng với đường thẳng y=a x nếu b=0
Chú ý: Đồ thị hàm số y=ax +b ( a # 0) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
* Khi b=0 thì y=ax.Đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0 (0;0) và điểm A(1;a)
* Khi a # 0,b # 0 để vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ta thực hiện theo hai bước sau:
Bước1:Cho x=0 thì y=b, ta được đỉểm P(0;b) thuộc trục tung.
Cho y= 0 thì x=- b/a, ta được Q(- b/a;0) thuộc trục hoành. y=ax.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b.
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax+b
( a # 0 ) ?
?.3
HS vẽ đồ thị hàm số: a. Y = 2x - 3
b . Y =-2x+3
Tổ 1,2 Vẽ đồ thị phần a.
Tổ 3,4 vẽ đồ thị phần b.
Đồ thị hàm số y = 2x-3
-Xác đinh hai điểm đths đi qua
P ( x=0; y=-3); Q( x =3/2; y=0)
-Vẽ đt đi qua hai điểm P, Q.
Đồ thị hàm số y = -2x+3
-Xác đinh hai điểm đths đi qua
A ( x=0; y=3); B ( x=3/2; y=0)
-Vẽ đt đi qua hai điểm A,B.
1
2
3
4
1
2
-3
-1
-2
-1
-2
Y= 2x -3
0
y
X
P
Q
x
0
Y
A
B
3
1,5
Y=-2x + 3
x
y
0
1
3
4
5
1
4
5
-1
-2
-3
-1
-2
-3
2
7
8
Y=2x
Y=2x+5
Y=-2/3x+5
Y=-2/3 x
2
3
6
Tứ giác OABC là HBH, vì ta có đồ thị của các hàm số y=2x song song với y=2x+5 và đồ thị của các hàm số y=-2/3x song song với y=-2/3x+5
Giờ học đến đây kết thúc
Chúc các thầy cố giáo và các em học sinh
sức khoẻ -thành đạt
Giờ học đến đây kết thúc
Chúc các thầy cố giáo và các em học sinh
sức khoẻ -thành đạt
Giờ học đến đây kết thúc, chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ- thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Viết Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)