Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Bửu Hay |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đồ thị hàm số y = ax + b, a?0
Đại số lớp 9
Bửu Hay - Nguyễn khuyến
Cho hàm số y = (m – 1)x + m với m ≠ 1
Xác định hệ số a, b, khi m = 0; m = 3 và nêu biến thiên
của hàm số lúc đó ?
Khi m = 0
Thì a = -1 ; b = 0 => y = -x .
Vì a = -1 < 0 => hàm số nghịch biến
Khi m = 3
Thì a = 2, b = 3 => y = 2x + 3
Vì a = 3 > 0 => hàm số đồng biến
Nêu dạng và vị trí đồ thị của hàm số y = 2x
Nói tóm tắt cách vẽ thông thường đồ thị của hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng qua gốc O(0; 0), và
qua A(x = 1; y = 2) thuộc phần tư I và III
-Xác định điểm A(1; 2) đường OA là đồ thị của hàm số.
Đồ thị của hàm số y = ax ta đã học ở lớp 7. Hôm nay ta sẽ
học về đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠0).
Đồ thị hàm số y = ax + b, a?0
Minh họa bằng file gsp
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3
Đồ thị của hàm số y = 2x
Giao điểm của đồ thị với trục tung
Giao điểm của đồ thị vớ trục hoành
Có nhận xét gì về dạng và
vị trí của hai đồ thị ? (trên
cùng hệ trục)
Đồ thị hàm số y = ax + b, a?0
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0) là đường thẳng:
* Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
* Song song với đường thẳng y = ax nếu b≠ 0;
trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) đường thẳng y = ax + b
Vẽ : Giao điểm của đồ thị với trục tung A(x = 0; y = b)
Giao điểm của đồ thị với trục hoành B(x = -b/a ; y = 0)
Vẽ đường AB
Bài tập
Bài 15/ 51/sgk.
Đường y = 2x qua O(0;0) và qua điểm (1; 2)
Đường y = 2x + 5 cắt trục tung(0; 5), cắt trục hoành(-2,5, 0)
Đường y = -2x/3 qua O(0;0) và qua điểm(-3/2; 1)
Đường y = (-2x/3) + 5 cắt trục tung tại(0; 5), cắt trục hoành
tại (7,5; 0)
Mở file minh họa (gsp)
Tiết sau làm bài tập
Làm các bài tập:17/51/sgk, 18/52/sgk
Tạm biệt các em
Đại số lớp 9
Bửu Hay - Nguyễn khuyến
Cho hàm số y = (m – 1)x + m với m ≠ 1
Xác định hệ số a, b, khi m = 0; m = 3 và nêu biến thiên
của hàm số lúc đó ?
Khi m = 0
Thì a = -1 ; b = 0 => y = -x .
Vì a = -1 < 0 => hàm số nghịch biến
Khi m = 3
Thì a = 2, b = 3 => y = 2x + 3
Vì a = 3 > 0 => hàm số đồng biến
Nêu dạng và vị trí đồ thị của hàm số y = 2x
Nói tóm tắt cách vẽ thông thường đồ thị của hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng qua gốc O(0; 0), và
qua A(x = 1; y = 2) thuộc phần tư I và III
-Xác định điểm A(1; 2) đường OA là đồ thị của hàm số.
Đồ thị của hàm số y = ax ta đã học ở lớp 7. Hôm nay ta sẽ
học về đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠0).
Đồ thị hàm số y = ax + b, a?0
Minh họa bằng file gsp
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3
Đồ thị của hàm số y = 2x
Giao điểm của đồ thị với trục tung
Giao điểm của đồ thị vớ trục hoành
Có nhận xét gì về dạng và
vị trí của hai đồ thị ? (trên
cùng hệ trục)
Đồ thị hàm số y = ax + b, a?0
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0) là đường thẳng:
* Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
* Song song với đường thẳng y = ax nếu b≠ 0;
trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) đường thẳng y = ax + b
Vẽ : Giao điểm của đồ thị với trục tung A(x = 0; y = b)
Giao điểm của đồ thị với trục hoành B(x = -b/a ; y = 0)
Vẽ đường AB
Bài tập
Bài 15/ 51/sgk.
Đường y = 2x qua O(0;0) và qua điểm (1; 2)
Đường y = 2x + 5 cắt trục tung(0; 5), cắt trục hoành(-2,5, 0)
Đường y = -2x/3 qua O(0;0) và qua điểm(-3/2; 1)
Đường y = (-2x/3) + 5 cắt trục tung tại(0; 5), cắt trục hoành
tại (7,5; 0)
Mở file minh họa (gsp)
Tiết sau làm bài tập
Làm các bài tập:17/51/sgk, 18/52/sgk
Tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)