Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định |
Ngày 05/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
HS2: Biểu diễn các điểm A(1; 2) B(2; 4) C(3; 6) trên cùng một mặt phẳng toạ độ
y = 2x
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
?1
Biểu diễn các điểm sau đây trên cùng một mặt toạ độ.
A(1;2), B(2;4), C(3;6), A`(1;2+3), B`(2;4+3), C`(3;6+3)
+Trên mặt phẳng toạ
độ với cùng hoành thỡ tung
độ của mỗi điểm A`, B`, C`
đều lớn hơn tung độ của các
điểm tương ứng A, B, C
là 3 đơn vị
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d thỡ A`, B`, C` nằm trên đường thẳng d` song song với đường thẳng d
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
?2
Nhận xét
Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị thuộc hàm số y=2x là 3 đơn vị
Đồ thị hàm số y=2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Tổng Quát
Đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0
trùng vời đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Chú ý: Đồ thị hàm số y = a x + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = a x + b; b được gọi là tung độ gốc.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
+Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;a)
+Xét trường hợpy = a x + b với b 0 và a 0
Khi vẽ đồ thị hàm số y = a x + b , ta chỉ cần xác định được hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó (vì đồ thị của hàm số là một đường thẳng ) .
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Trong thực hành ta thường vẽ theo các bước sau:
Bước 1:
+ Cho x = 0 thì y = b, ta có P(0;b) thuộc trục tung 0y
+ Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được điểm Q(-b/a;0) thuộc trục 0x
Bước 2:
Vẽ đường thẳng đi qua P,Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4
Giải:
Cho x = 0 thì y = 4. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; 4).
Cho y = 0 thì x = - 2. Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-2; 0).
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
y = 2x + 4
?3
Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a. y = 2x-3; b. y = -2x+3
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Bài tập 15
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Bài 15 sgk
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Hướng dẫn Bài 15 sgk
Tứ giác OABC là hình bình hành
Ta có: AB // CD
Vì hai đường thẳng
song song
Tương tự AD // BC
Bài 15 sgk
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Hướng dẫn Bài 15 sgk
Đồ thị hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số y = 2x + 5
Đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số
Bài 16 SGK: a. Vẽ đồ thị hàm số y = x và y= 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c. Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục 0x cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tim toạ độ của điểm C rồi tính diện tích tam giác ( đơn vị đo trên t rục là xentimét ).
Hướng dẫn:
Hướng dẫn về nhà
xin cám ơn các thày cô.
mời các thày cô nghỉ
Kiểm tra bài cũ
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
HS2: Biểu diễn các điểm A(1; 2) B(2; 4) C(3; 6) trên cùng một mặt phẳng toạ độ
y = 2x
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
?1
Biểu diễn các điểm sau đây trên cùng một mặt toạ độ.
A(1;2), B(2;4), C(3;6), A`(1;2+3), B`(2;4+3), C`(3;6+3)
+Trên mặt phẳng toạ
độ với cùng hoành thỡ tung
độ của mỗi điểm A`, B`, C`
đều lớn hơn tung độ của các
điểm tương ứng A, B, C
là 3 đơn vị
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d thỡ A`, B`, C` nằm trên đường thẳng d` song song với đường thẳng d
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
?2
Nhận xét
Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị thuộc hàm số y=2x là 3 đơn vị
Đồ thị hàm số y=2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Tổng Quát
Đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0
trùng vời đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Chú ý: Đồ thị hàm số y = a x + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = a x + b; b được gọi là tung độ gốc.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
+Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;a)
+Xét trường hợpy = a x + b với b 0 và a 0
Khi vẽ đồ thị hàm số y = a x + b , ta chỉ cần xác định được hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó (vì đồ thị của hàm số là một đường thẳng ) .
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Trong thực hành ta thường vẽ theo các bước sau:
Bước 1:
+ Cho x = 0 thì y = b, ta có P(0;b) thuộc trục tung 0y
+ Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được điểm Q(-b/a;0) thuộc trục 0x
Bước 2:
Vẽ đường thẳng đi qua P,Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4
Giải:
Cho x = 0 thì y = 4. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; 4).
Cho y = 0 thì x = - 2. Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-2; 0).
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
y = 2x + 4
?3
Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a. y = 2x-3; b. y = -2x+3
Tiết 23
Đ3 đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
1.đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b (a 0)
Bài tập 15
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Bài 15 sgk
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Hướng dẫn Bài 15 sgk
Tứ giác OABC là hình bình hành
Ta có: AB // CD
Vì hai đường thẳng
song song
Tương tự AD // BC
Bài 15 sgk
a, Vẽ đồ thị của các hàm số
trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b.Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ,O là gốc toạ độ. Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? vì sao?
Hướng dẫn Bài 15 sgk
Đồ thị hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số y = 2x + 5
Đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số
Bài 16 SGK: a. Vẽ đồ thị hàm số y = x và y= 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c. Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục 0x cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tim toạ độ của điểm C rồi tính diện tích tam giác ( đơn vị đo trên t rục là xentimét ).
Hướng dẫn:
Hướng dẫn về nhà
xin cám ơn các thày cô.
mời các thày cô nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)