Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 05/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CỦA
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH
Thế nào là đồ thị hàm số? Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) có dạng như thế nào?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b.
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b. (a≠0)
1/ Đồ thị hàm số y= ax+b. (a≠0)
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ?
A(1;2), B(2;4), C(3;6),
A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
Có nhận xét gì về các điểm A, B, C và A’, B’, C’?
Nhận xét: A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d)
thì A’, B’ C’ nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d)
A’, B’, C’ thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
?2. Thảo luận theo nhóm thực hiện bài tập sau:
Tính giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8
-5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11
Nhận xét: Với bất kì giá trị nào của x thì giá trị tương ứng của hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị
Với mỗi giá trị của x có nhận xét gì về giá trị tưong ứng của hai hàm số y = 2x + 3 và y= 2x?
A, B, C thuộc đồ thị hàm số
y = 2x
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Y=2x
Y=2x+3
Nhận xét: đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
3
1.Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Nhận xét: A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’ C’ nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = 2x +3?
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Nhận xét: đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Chú ý:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Chú ý:
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Khi b = 0 thì y = ax đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
a
1
O
A(1;a)
y=ax
x
y
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Chú ý:
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Trường hợp 2: Khi a ≠ 0 và b ≠ 0.
Cách vẽ:
Bước 1: Cho x = 0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = - ta
được điểm Q(- ; 0) thuộc trục hoành Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
x
y
y = ax + b
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Trường hợp 2: Khi a ≠ 0 và b ≠ 0.
Cách vẽ: Bước 1: Cho x = 0 => y=b, ta có P(0;b) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = - ta
có Q(- ; 0) thuộc trục Ox
Bước 2: Nối PQ
? 3 Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a/ y = 2x - 3
b/ y = - 2x +3
x
y
.
.
P(0;-3)
Q(1,5;0)
Y=2x-3
.
Y=-2x+3
A(0;3)
0
Qua bài học này em tiếp thu được gì?
Đồ thị hàm số y = ax + b
1/ Dạng đồ thị:
Là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b:
Bước 1: Cho x = 0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = - ta được điểm Q(- ; 0) thuộc trục hoành Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Dặn dò
Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập 15a; 16ab.
Học sinh khá giỏi làm thêm 15b; 16c.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết học đến đây kết thúc xin cảm ơn quý thầy cô và các em đã tham dự. Chúc các thầy các cô cùng các em khỏe.
Xin chào hẹn gặp lại
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH
Thế nào là đồ thị hàm số? Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) có dạng như thế nào?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b.
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b. (a≠0)
1/ Đồ thị hàm số y= ax+b. (a≠0)
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ?
A(1;2), B(2;4), C(3;6),
A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
Có nhận xét gì về các điểm A, B, C và A’, B’, C’?
Nhận xét: A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d)
thì A’, B’ C’ nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d)
A’, B’, C’ thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
?2. Thảo luận theo nhóm thực hiện bài tập sau:
Tính giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8
-5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11
Nhận xét: Với bất kì giá trị nào của x thì giá trị tương ứng của hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị
Với mỗi giá trị của x có nhận xét gì về giá trị tưong ứng của hai hàm số y = 2x + 3 và y= 2x?
A, B, C thuộc đồ thị hàm số
y = 2x
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Y=2x
Y=2x+3
Nhận xét: đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
3
1.Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Nhận xét: A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’ C’ nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = 2x +3?
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Nhận xét: đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Chú ý:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Chú ý:
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Khi b = 0 thì y = ax đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
a
1
O
A(1;a)
y=ax
x
y
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổng quát:
Chú ý:
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Trường hợp 2: Khi a ≠ 0 và b ≠ 0.
Cách vẽ:
Bước 1: Cho x = 0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = - ta
được điểm Q(- ; 0) thuộc trục hoành Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
x
y
y = ax + b
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trường hợp 1: Khi b = 0
Trường hợp 2: Khi a ≠ 0 và b ≠ 0.
Cách vẽ: Bước 1: Cho x = 0 => y=b, ta có P(0;b) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = - ta
có Q(- ; 0) thuộc trục Ox
Bước 2: Nối PQ
? 3 Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a/ y = 2x - 3
b/ y = - 2x +3
x
y
.
.
P(0;-3)
Q(1,5;0)
Y=2x-3
.
Y=-2x+3
A(0;3)
0
Qua bài học này em tiếp thu được gì?
Đồ thị hàm số y = ax + b
1/ Dạng đồ thị:
Là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b:
Bước 1: Cho x = 0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = - ta được điểm Q(- ; 0) thuộc trục hoành Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Dặn dò
Về nhà học thuộc bài
Làm các bài tập 15a; 16ab.
Học sinh khá giỏi làm thêm 15b; 16c.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết học đến đây kết thúc xin cảm ơn quý thầy cô và các em đã tham dự. Chúc các thầy các cô cùng các em khỏe.
Xin chào hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)