Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Đào Trang Thu | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì ? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Câu 2: Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ.
A (1; 2), B(2; 4), C(3; 6)
A’(1, 5), B’(2, 7), C(3; 9 )
Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì ? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
y = 2x
A(1;2)
O
y
x
2
1
1
Đáp án: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đồ thị hàm số y = 2x có dạng như hình vẽ trên.
-1
KIỂM TRA BÀI CŨ















Câu 2: Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ.
A (1; 2), B(2; 4), C(3; 6)
A’(1, 5), B’(2, 7), C(3; 9 )
Đáp án:
1.Dồ thị hàm số y = ax + b ( a ? 0 )
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A( 1 ; 2 ) B ( 2 ; 4) C( 3 ; 6)
A` ( 1 ; 2 + 3) B` ( 2 ; 4 + 3) C`( 3 ; 6 +3 )
Nếu A,B,C thẳng hàng thi` A`,B`,C` thẳng hàng ( Theo tiên đề Ơclít).
Từ đó suy ra : Nếu A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thi` A`,B`,C` cùng nằm trên thẳng (d`) song song với (d) .
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ,với cùng hoành độ thi` tung độ của mỗi điểm A`,B`,C` lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị.















BÀI 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0 )
Em có nhận xét gì về đường thẳng AB và A’B’, đường thẳng BC và B’C’ ?
Vậy nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ sẽ như thế nào?
?2 :Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
Ta thấy rằng :Với bất kỳ hoành độ x nào thỡ tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị .
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua điểm A (1, 2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 0
Từ đó suy ra: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y= 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
1.Dồ thị hàm số y = ax + b ( a ? 0 )

y = 2x
y = 2x+3
A
.
.
.
.
.
O
-1,5
3
2
1
P
Q
x
y
y = 2x
y = ax +b
y = 2x +3
y = ax
b
a
Ta có: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
-Song song với đường thẳng y= 2x
Vậy đồ thị của hàm số
y = ax + b (a ≠ 0) là gì?
Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b≠ 0 ; trùng với đường thẳng
y = ax, nếu b = 0
Chú ý: Đồ thị hàm số y= ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
1.Dồ thị hàm số y = ax + b ( a ? 0 )
Tổng quát: (sgk)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):
Nếu b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0; 0) và điểm A (1; a).
O
y
x
.
P (0,b)
Q (-b/a, 0)
.
y = ax + b
Nếu b ≠ 0. Đồ thị hàm số
y = ax + b là một đường thẳng đi qua 2 điểm. Ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
+ Bước 1:Cho x = 0 thì
y = b, ta được điểm
P(0; b) thuộc trục tung Oy

Cho y = 0 thì x =

Ta được điểm Q ( ;0)
thuộc trục hoành Ox
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b
.
A (1; a)
y = ax
Các em tự nghiên cứu sách giáo khoa trong vòng 1 phút 30 giây để tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a≠ 0)
HẾT GiỜ
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):
Đồ thị hàm số y = 2x - 3
Đồ thị hàm số y = -2x + 3
Đồ thị hàm số y = 2x – 3 đi lên từ trái qua phải.
Đồ thị hàm số y = -2x + 3 đi xuống từ trái qua phải.
Ta nói hàm số y = 2x -3 đồng biến.
Ta nói hàm số y = -2x + 3 nghịch biến.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):
Nếu b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0; 0) và điểm A (1; a).
Nếu b ≠ 0. Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua 2 điểm. Ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
+ Bước 1:Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy

Cho y = 0 thì x = .Ta được điểm Q ( ; 0) thuộc trục hoành Ox
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số
y = ax + b
Ngoài ra ta có thể vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0, b ≠ 0) bằng cách nào khác nữa không.
Ta vẽ đường thẳng đi qua điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng y = ax.Đó là đồ thị của đường thẳng y = ax + b.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Điền vào ô trống để được các điểm A, B thuộc đường thẳng y = -4x + 3
a) A ( 0; ) b) B ( ; -1 )
T
I
3
1
Câu 2: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn hàm số y = 4x + 8 :
O
y
x
(-2 ; 0)
(0 ; 8)
O
y
x
(0 ; 8)
(2 ; 0)
O
y
x
(-2 ; 0)
(0 ; -8)
O
y
x
(0 ; -8)
(2 ; 0)
A
B
D
C
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 3: Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số y = 3x và đồ thị hàm số y = 2x + 1
Đáp án: A (1; 3)
T
I

M
R
U

M
y = ax +b
y
N
O
.
.
b
.
Câu 4.Hµm sè y = ax + b ( ®å thÞ ë hình bªn ) cã c¸c hÖ sè :
A. a > 0 và b > 0 ;
B. a > 0 và b < 0 ;
C. a < 0 và b < 0 ;
D. a < 0 và b > 0 .
x
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
I

M
R
U
N
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
I

M
R
U
N
N
G
Gợi ý
Vẽ đồ thị của hàm số
Đáp án: Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm
A( 0; -1) và B ( 3; 1)
1.Dồ thị hàm số y = ax + b ( a ? 0 )
Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b≠ 0 ; trùng với đường thẳng
y = ax, nếu b = 0
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):
Nếu b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0; 0) và điểm A (1; a).
Nếu b ≠ 0. Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua 2 điểm. Ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
+ Bước 1:Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy

Cho y = 0 thì x = .Ta được điểm Q ( ; 0) thuộc trục hoành Ox

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số
y = ax + b
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững và học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0).
Làm các bài tập 15, 16, 17/51 sgk.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 9A1
Chúc mừng!Bạn có câu trả lời thật chính xác !
Rất tiếc! Bạn đã trả lời sai rồi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Trang Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)