Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Vũ Bá Kết | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ hội giảng 20 - 11
lớp 9C
TRƯỜNG THCS TÂN VIỆT

Giáo viên: PHAN ĐÌNH PHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu định nghĩa? Tính ch?t c?a h�m s? b?c nh?t ?
2/ Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:
B(2 ; 4)
C(3 ; 6)
C`(3 ; 9)
B`(2 ; 7)
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Tổng quát
? Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ?0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a).

? Xét trường hợp y = ax + b với a ? 0 và b ? 0.


Bước 1:
+ Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.
+Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x - 3 b) y = -2x + 3


1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Hoạt động nhóm
(thời gian 3 phút )
Bài tập 1:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Cho hàm số y = ax+ b (b ? 0), khi a > 0 đồ hàm số có dạng ở hình:
A. Hình A
C. Hình C
D. Hình D
B. Hình B
Bài tập 2:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Đồ thị hàm số y = -4x +1 cắt trục tung tại điểm có toạ độ:
B. (0;1)
C. (1;0)
D. (1;-4)
A. (-4;1)
Bài tập 2:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Đồ thị hàm số y = x - 5 cắt trục hoành tại điểm có toạ độ:
D. (5;0)
C. (0;-5)
B. (-5;0)
A. (0;5)
Nắm vững các kết luận của bài.
Hoàn thành và làm các bài tập: 15;16;17;18 /50; 51 -SGK
Làm bài tập số 15;16;17/60-SBT.
Hướng dẫn về nhà:
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
kính chúc các thầy cô nhân ngày 20-11
Giải:
? Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy.

C
D
y = -2x + 3
b) y = -2x + 3
Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.

? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y =- 2x +3.
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
a) y = 2x - 3
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x - 3

Giải:
a) y = 2x - 3
Cho x = 0 thì y = -3.
Cho y = 0 thì x = 1,5
. Ta được A(0 ; -3) thuộc trục tung Oy.
B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.

? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x - 3.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Nắm vững các kết luận của bài.
Hoàn thành và làm các bài tập: 15;16;17;18 /50; 51 -SGK
Làm bài tập số 15;16;17/60-SBT.
Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn b�i t?p 15/51 SGK :
V? d? th? cỏc h�m s? y = 2x; y = 2x+ 5;y = - ; y = -

Cú nh?n xột gỡ v? cỏc 2 c?p y = 2x; y = 2x+ 5; v� c?p du?ng th?ng cũn l?i?
Nh?n xột gỡ v? d?c di?m c?a t? giỏc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bá Kết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)