Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Lương Thị Minh |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT NHIỆT CHÀO MỪNG
Chào quý vị đại biểu, thầy cô giáo về dự giờ tiết học này
THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
?1
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Suy ra
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
O
x
y
A
C’
B’
C
A’
1
2
2
4
5
6
7
9
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2.x và y = 2.x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét :
Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị y =2.x + 3 Cũng luôn lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị y =2.x là 3 đơn vị
y = 2.x
- 8
- 6
- 1
- 2
- 4
2
1
4
6
8
0
- 5
- 3
1
- 1
2
3
4
7
5
11
9
y = 2.x+3
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2.x và y = 2.x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét :
Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị y =2.x + 3 Cũng luôn lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị y =2.x là 3 đơn vị
A
1
2
3
y = 2x
y = 2x + 3
-1,5
D? th? hm s? y = a.x + b ( a ? 0 ) là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ? 0 ;
- Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b=0
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
D? th? hm s? y = a.x + b ( a ? 0 ) là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ? 0 ;
- Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b=0
Chú ý:
- D? th? hm s? y = ax + b ( a ? 0 ) còn được gọi là đường thẳng y = ax +b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
Bước 1: * Cho x = 0 thì y = b
P(0 ; b) thuộc trục tung Oy ( giao di?m c?a d? th? v tr?c tung)
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q.
Bài tập: Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = 2.x - 3
-3
y = 2x - 3
1,5
P
Q
b) y = -2.x + 3
3
1,5
y = - 2x + 3
P
Q
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Chào quý vị đại biểu, thầy cô giáo về dự giờ tiết học này
THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
?1
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Suy ra
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
O
x
y
A
C’
B’
C
A’
1
2
2
4
5
6
7
9
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2.x và y = 2.x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét :
Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị y =2.x + 3 Cũng luôn lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị y =2.x là 3 đơn vị
y = 2.x
- 8
- 6
- 1
- 2
- 4
2
1
4
6
8
0
- 5
- 3
1
- 1
2
3
4
7
5
11
9
y = 2.x+3
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên một đường thẳng (d`) song song với (d)
?1
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2.x và y = 2.x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét :
Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị y =2.x + 3 Cũng luôn lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị y =2.x là 3 đơn vị
A
1
2
3
y = 2x
y = 2x + 3
-1,5
D? th? hm s? y = a.x + b ( a ? 0 ) là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ? 0 ;
- Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b=0
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
D? th? hm s? y = a.x + b ( a ? 0 ) là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ? 0 ;
- Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b=0
Chú ý:
- D? th? hm s? y = ax + b ( a ? 0 ) còn được gọi là đường thẳng y = ax +b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
Bước 1: * Cho x = 0 thì y = b
P(0 ; b) thuộc trục tung Oy ( giao di?m c?a d? th? v tr?c tung)
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q.
Bài tập: Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = 2.x - 3
-3
y = 2x - 3
1,5
P
Q
b) y = -2.x + 3
3
1,5
y = - 2x + 3
P
Q
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)