Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Đặng Quang Bình |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D
Môn : đạiSố 9
Giáo viên: Đặng Quang Bình
Tổ Toán Lí
Trường THCS Phú Xuân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
?
?1
Hình 6(sgk)
?
Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A ,B, C trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
Ba điểm A,B,C thẳng hàng và có toạ độ thoả mãn y = 2x
?
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6)
A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A’,B’,C’ trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
Nhận xét:
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
Với cùng hoành độ x có nhận xét gì về tung độ của
hàm số y = 2x và tung độ của hàm số y = 2x + 3 ?
- Tung độ của hàm số y = 2x +3 lớn hơn
tung độ của hàm số y = 2x ba đơn vị.
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = 2x + 3 và đồ thị hàm số y = 2x
- Đồ thị hàm số y = 2x +3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
?
?
Đồ thị hình7(sgk):
Nhận xét:
Hãy nêu kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax + b?
?
?
(d’) // (d)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm có toạ độ (0 ; b) và
Khi b = 0 hàm số đã cho có dạng như thế nào ?
?
1. Khi b = 0 đồ thị hàm số y = ax : là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
?
Tung độ giao điểm (0 ;b)
Áp dụng
b) y = -2x + 3
Đồ thị:
?
Giải
LUYỆN TẬP
Bài tập 15
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ( O là gốc toạ độ).Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao?
a) Đồ thị:
Giải
?
?
1. y = ax : là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
Học thuộc bài ,xem kĩ các ví dụ và các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 16,17,18,19 trang 51,52 sgk.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI, KHOẺ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
?
?
?
?
?
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D
Môn : đạiSố 9
Giáo viên: Đặng Quang Bình
Tổ Toán Lí
Trường THCS Phú Xuân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
?
?1
Hình 6(sgk)
?
Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A ,B, C trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
Ba điểm A,B,C thẳng hàng và có toạ độ thoả mãn y = 2x
?
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6)
A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A’,B’,C’ trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?
Nhận xét:
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau.
Với cùng hoành độ x có nhận xét gì về tung độ của
hàm số y = 2x và tung độ của hàm số y = 2x + 3 ?
- Tung độ của hàm số y = 2x +3 lớn hơn
tung độ của hàm số y = 2x ba đơn vị.
Có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = 2x + 3 và đồ thị hàm số y = 2x
- Đồ thị hàm số y = 2x +3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
?
?
Đồ thị hình7(sgk):
Nhận xét:
Hãy nêu kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax + b?
?
?
(d’) // (d)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm có toạ độ (0 ; b) và
Khi b = 0 hàm số đã cho có dạng như thế nào ?
?
1. Khi b = 0 đồ thị hàm số y = ax : là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
?
Tung độ giao điểm (0 ;b)
Áp dụng
b) y = -2x + 3
Đồ thị:
?
Giải
LUYỆN TẬP
Bài tập 15
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ( O là gốc toạ độ).Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao?
a) Đồ thị:
Giải
?
?
1. y = ax : là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
Học thuộc bài ,xem kĩ các ví dụ và các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 16,17,18,19 trang 51,52 sgk.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI, KHOẺ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)