Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án: Toán 9.
Bài: Đồthị của hàm số y = ax +b (a≠0)
Trường: Trung học cơ sở Ngô Mây. Giáo viên: Lê Thị Kim Oanh.
Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0)
Kiểm tra bài cũ:
Đồ thị của hàm số y = ax là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị y = ax.
Vẽ đồ thị của y = 2x; y = -3x.
Trả lời:
Đồ thị hs y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a)
Đồ thị của hàm số y = 2x; y = -3x
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x
y = -3x
Cách vẽ: Vẽ 2 điểm O(0;0); A(1;a). Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax
Bài mới: Đồ thị của hàm số
y = ax+b (a≠0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A(1;2); B(2;4); C(3;6);
A’(1;2+3); B’(2;4+3); C’(3;6+3)
Nhận xét:
3 điểm A, B, C thẳng hàng vì tọa độ của A, B, C thỏa mãn y=2x.
Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
x
y
0
1
2
3
4
3
2
1
5
6
7
8
9
C`
B
A
A`
C
B`
CM:
AA’//BB’ (cùng ┴ Ox) AA’BB’ là hình
AA’ = BB’ (=3 đơn vị) bình hành
→ A’B’ // AB Qua B’ có 2 đg A’B’
CM tương tự B’C’ // BC và B’C’ // ABC
→ A’, B’, C’ thẳng hàng (tiên đề Ơ Clít)
KL: A, B, C є d thì A’, B’, C’ є d’ và d // d’
2. Bảng giá trị của hai hàm số: y = 2x và y = 2x + 3.
Nhận xét:
Với cùng giá trị của x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2).
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x; cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax nếu b≠0.
Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
x
y
0
1
2
3
4
3
2
1
5
6
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x
y = 2x +3
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0, b≠0)
Ví dụ: Vẽ đồ thị của y = 2x -3.
A B
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x -3
Cách 1: Xác định 2 điểm là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ: A(0;b); B( ;0).
A
B
Cách 2: Xác định 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị.
Ví dụ: Vẽ đồ thị của y = 2x -3.
C D
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
4
-1
-2
-3
y = 2x -3
C
D
Củng cố:
Đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0) là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị.
Vẽ đồ thị của y = -2x +3.
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-1
-2
-3
y = -2x +3
Đồ thị của y = -2x +3.
A B
A
B
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học: Tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0) và cách vẽ đồ thị.
Làm: bài tập 15, 16 / SGK trang 51.
Bài: Đồthị của hàm số y = ax +b (a≠0)
Trường: Trung học cơ sở Ngô Mây. Giáo viên: Lê Thị Kim Oanh.
Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0)
Kiểm tra bài cũ:
Đồ thị của hàm số y = ax là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị y = ax.
Vẽ đồ thị của y = 2x; y = -3x.
Trả lời:
Đồ thị hs y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a)
Đồ thị của hàm số y = 2x; y = -3x
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x
y = -3x
Cách vẽ: Vẽ 2 điểm O(0;0); A(1;a). Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax
Bài mới: Đồ thị của hàm số
y = ax+b (a≠0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A(1;2); B(2;4); C(3;6);
A’(1;2+3); B’(2;4+3); C’(3;6+3)
Nhận xét:
3 điểm A, B, C thẳng hàng vì tọa độ của A, B, C thỏa mãn y=2x.
Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
x
y
0
1
2
3
4
3
2
1
5
6
7
8
9
C`
B
A
A`
C
B`
CM:
AA’//BB’ (cùng ┴ Ox) AA’BB’ là hình
AA’ = BB’ (=3 đơn vị) bình hành
→ A’B’ // AB Qua B’ có 2 đg A’B’
CM tương tự B’C’ // BC và B’C’ // ABC
→ A’, B’, C’ thẳng hàng (tiên đề Ơ Clít)
KL: A, B, C є d thì A’, B’, C’ є d’ và d // d’
2. Bảng giá trị của hai hàm số: y = 2x và y = 2x + 3.
Nhận xét:
Với cùng giá trị của x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2).
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x; cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax nếu b≠0.
Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
x
y
0
1
2
3
4
3
2
1
5
6
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x
y = 2x +3
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0, b≠0)
Ví dụ: Vẽ đồ thị của y = 2x -3.
A B
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-4
4
-1
-2
-3
y = 2x -3
Cách 1: Xác định 2 điểm là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ: A(0;b); B( ;0).
A
B
Cách 2: Xác định 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị.
Ví dụ: Vẽ đồ thị của y = 2x -3.
C D
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
4
-1
-2
-3
y = 2x -3
C
D
Củng cố:
Đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0) là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị.
Vẽ đồ thị của y = -2x +3.
x
y
0
1
2
3
3
2
1
-4
-2
-1
-3
-1
-2
-3
y = -2x +3
Đồ thị của y = -2x +3.
A B
A
B
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học: Tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0) và cách vẽ đồ thị.
Làm: bài tập 15, 16 / SGK trang 51.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)