Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
THAO GIẢNG TOÁN 9
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
y = ax + b (a 0)
TRƯỜNG THCS LAM SƠN
GV: PHẠM PHÚC ĐẠI
KiỂM TRA BÀI CŨ
?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1;2) B(2;4) C(3;6)
A’(1;2+3) B’(2;4+3) C’(3;6+3)
HSo Bac Nhat.gsp
?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x+3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
–8 –6 –4 –2 –1 0 1 2 4 6 8
–5 –3 –1 1 2 3 4 5 7 9 11
hinh
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax+b (a ? 0 )
I/ Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)
Đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ baèng b;
Song song với đường thẳng y=ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.
Chú ý: Đồ thị của hàm số y=ax+b(a ≠o) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
Tổng quát
.Tröôøng hôïp 1: b=0 ; y = ax(a≠0)
Đồ thị hàm số y=ax(a?0) là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
hinh2
Trường hợp 2: y = ax + b ( a 0 và b 0 )
Cách 1: Xác định 2 giao điểm của đồ thị với trục toạ độ
b
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q(-b/a ; 0) ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
Cách 2: Xác định 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M(x1 ; y1) và N(x2 ; y2) ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
hinh
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
y = ax + b (a 0)
TRƯỜNG THCS LAM SƠN
GV: PHẠM PHÚC ĐẠI
KiỂM TRA BÀI CŨ
?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1;2) B(2;4) C(3;6)
A’(1;2+3) B’(2;4+3) C’(3;6+3)
HSo Bac Nhat.gsp
?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x+3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
–8 –6 –4 –2 –1 0 1 2 4 6 8
–5 –3 –1 1 2 3 4 5 7 9 11
hinh
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax+b (a ? 0 )
I/ Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)
Đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ baèng b;
Song song với đường thẳng y=ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.
Chú ý: Đồ thị của hàm số y=ax+b(a ≠o) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
Tổng quát
.Tröôøng hôïp 1: b=0 ; y = ax(a≠0)
Đồ thị hàm số y=ax(a?0) là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a)
hinh2
Trường hợp 2: y = ax + b ( a 0 và b 0 )
Cách 1: Xác định 2 giao điểm của đồ thị với trục toạ độ
b
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q(-b/a ; 0) ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
Cách 2: Xác định 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M(x1 ; y1) và N(x2 ; y2) ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
hinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)