Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CỤM THỤY AN
Toán 9
Tiết 23 :
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Giáo viên: Lâm Thị Thảo
Trường THCS Thụy An
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011


KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ :
A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 )
A’ ( 1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3 )

2, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
3, Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất.
Nêu dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).

Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
?1 Biểu diễn các điểm : A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 )
A’ (1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3)
- Nếu A , B, C cùng
nằm trên một đường
thẳng (d) thì A’, B’,C’
cùng nằm trên một
đường thẳng (d’) // (d)
Với cùng hoành độ, tung độ của mỗi điểm A’, B’,C’ lớn hơn
tung độ tương ứng của mỗi điểm A, B, C đơn vị
?
mấy
3
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
- Nếu A , B, C cùng
nằm trên một đường
thẳng (d) thì A’, B’,C’
cùng nằm trên một
đường thẳng (d’) // (d)









?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3
theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
- 4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
- Các điểm A, B, C ...
thuộc đồ thị h/s y = 2x
Các điểm A’, B’, C’...
thuộc đồ thị h/s y =2x +3
- Đồ thị hàm số y = 2x là
một đường thẳng đi qua
O ( 0; 0 ) và A (1; a )
Đồ thị hàm số y = 2x +3
- Song song với đường thẳng y = 2x
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
là một đường thẳng:
?1 Biểu diễn các điểm : A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 )
A’ (1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3)
Với cùng hoành độ, tung độ của các điểm thuộc đồ thị hàm
số y = 2x + 3 lớn hơn tung độ tương ứng của các điểm thuộc
đồ thị hàm số y = 2x đơn vị
mấy
?
3
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
- Nếu A , B, C cùng
nằm trên một đường
thẳng (d) thì A’, B’,C’
cùng nằm trên một
đường thẳng (d’) // (d)









- Các điểm A, B, C ...
thuộc đồ thị h/s y = 2x
Các điểm A’, B’, C’...
thuộc đồ thị h/s y =2x +3
- Đồ thị hàm số y = 2x là
một đường thẳng đi qua
O ( 0; 0 ) và A (1; a )
Đồ thị hàm số y = 2x +3 là một đường thẳng:
- Song song với đường thẳng y = 2x
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

1
2
3
x
O
-1,5
y
A
y = 2x
y = 2x + 3

Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

Đ
S
Đ
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)



Bài tập


Mỗi khẳng định sau đúng (Đ) hay sai ( S) ?

B . Đường thẳng y = x – 2 song song với đường thẳng
y = x .
A . Đường thẳng y = 2 - 3x cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 2 .
C . Đường thẳng y = ( m – 1 ) x – 1 song song với đường
thẳng y = 5x khi m = 5
E . Mọi đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ đều là đồ
thị của hàm số bậc nhất .
S
D . Đường thẳng y = ax +b (a ≠ 0) luôn cắt cả hai
trục tọa độ .
Đ
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Khi b = 0 : Đồ thị của hàm số y = ax
là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O (0;0) và điểm A (1; a) .

1
a
a > 0

1
a
a < 0

A
A
y = ax
y = ax
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Khi b ≠ 0 :
Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được
P( 0; b) thuộc trục tung Oy
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
P, Q ta được đồ thị hàm số.
.
.
.
.
P
P
Q
Q
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Khi b ≠ 0 :
Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được
P( 0; b) thuộc trục tung Oy
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
P, Q ta được đồ thị hàm số.
Cho x = 0 thì y = …..
ta được P (0; … )
Cho y = 0 thì x = ….
ta được Q (…; 0 )
Đường thẳng PQ là đồ thị hàm số.
x
y
O
2
P
Q
.
.
2
2
1
1
1
y=-2x+2

Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Khi b ≠ 0 :
Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được
P( 0; b) thuộc trục tung Oy
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
P, Q ta được đồ thị hàm số.
.
Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x – 3
b) y = - 2x + 3
A. y = -2x+3 B. y = -3x+2

C. y = -2x-3 D. Đáp án khác
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 1: Đường thẳng sau là
đồ thị của hàm số nào ?
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
B�i 2: Trong cỏc d? th? sau, d? th? n�o l� d? th? c?a
h�m s? y = -x +2
y = -x+2
A
B
C
Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
* Tổng quát :
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;
- Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 .
* Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ;
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Khi b = 0 : Đồ thị của hàm số y = ax
là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O (0;0) và điểm A (1; a) .
Khi b ≠ 0 :
Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được
P( 0; b) thuộc trục tung Oy
- Cho y = 0 thì x = ta được
Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
P, Q ta được đồ thị hàm số.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm được dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất .
Ôn lại cách tính chu vi, diện tích tam giác.
Làm bài tập 15 ; 16 SGK
Bài tập 15 tr.51 sgk
Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một mp tọa

Chóc c¸c thÇy c« m¹nh kháe, h¹nh phóc!
Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái !
Xin kính chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)