Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thảo | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO V Ề D Ự H Ộ I TH ẢO
Tru?ng THCS TT B?ng Lung - CD - BK
ỨNG DỤNG CNTT

V ÀO B ÀI GIẢNG

MÔN TOÁN THCS
08 /4/2010
1
Sưu tầm, biên soạn và thiết kế: VŨ HỒNG LINH
Tỉnh BẮC KẠN

Ngày 17 – 4 - 2010
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Em hãy nêu tính chất của hàm số y= ax2 ?
Nếu a>0
thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
Nếu a<0
thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0
Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) như thế nào?
Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng như thế nào ?
Trả lời
Là đường thẳng, cắt trục tung tại y=b, cắt trục hoành tại
Tiết 49:
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a≠0)
Nhắc lại khái niệm về đồ thị của hàm số y =f(x): SGK/33
Bước 1: Lập bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y: SGK/33
Bước 2: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, xác định các điểm:
C
A`
A
B
C`
B`
Tiết 49 : ®å thị hàm số y = ax2
A(-3 ; 18)
B(-2 ; 8)
C(-1 ; 2)
O(0 ; 0): Gốc tọa độ
A’(3; 18)
B’(2; 8)
C’(1; 2)
* Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y =2x2
Cách vẽ : Đồ thị của hàm số y =2x2
y = 2x2
Bước 3: Vẽ đồ thị của hàm số đi qua các điểm đã xác định ở bước 2.
Đồ thị của hàm số y=2x2 đi qua các điểm …. và có dạng như hình trên.
?1. (SGK/34)
+Đồ thị y=2x nằm ………….. trục hoành

+Điểm thấp nhất của đồ thị là điểm ………..
+ Vị trí của cặp điểm A,A’; B,B’ và C,C’ ………. nhau qua trục tung.
phía trên
O(0;0)
đối xứng
M
M`
N`
N
P`
P
* Các bước như VD 1
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y =
*Đồ thị hàm số là một như hình trên.
đường cong
Trả lời

+ Đồ thị nằm

phía dưới trục hoành.
+ Vị trí của cặp điểm P,P’; N,N’ và M,M’ đối xứng nhau qua trục Oy.
+ Điểm cao nhất của đồ thị là điểm O(0;0).

M’
M
P
P’
N
N’
?2. SGK/34
Nhận xét: SGK/35
* Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) là … đi qua gốc toạ độ và nhận Oy làm trục đối xứng … gọi là ….
* Nếu a>0 thì đồ thị nằm ………………. O là điểm ………. của đồ thị.
a>0
a<0
Nếu a<0 thì đồ thị nằm…...
O là điểm …… của đồ thị.
phía trên trục Ox,
thấp nhất
phía dưới …,
cao nhất
*Cho đồ thị hàm số

y = x2
M’
M
a) Xác định D(3; -4,5)
Cách 1: Bằng đồ thị.
D(3; -4,5)
Cách 2: Bằng cách tính y
Với x = 3, ta có:
y = .32 = .9= -4,5.
b) y = -5
So sánh hai kết quả:
Bằng nhau
Hoành độ của M: -4 và của M’ 3Có hai điểm có tung độ bằng -5 là M và M’
3
1/3
4/3
Chú ý
1.(SGK/35)
VD với hàm số y = x2, ta lập bảng giá trị ứng
với x = 0;x = 1;x = 2; x = 3 rồi điền ….

Chú ý
2. Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số.
Chẳng hạn: Đồ thị của hàm số y=2x2 cho thấy:
O
-2
1
2
x
y
-1
X < 0 và tăng đồ thị đi xuống chứng tỏ hàm số nghịch biến.
1
4
X > 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.
Minh hoạ trường hợp của hàm số y=x2.
X > 0 và tăng đồ thị đi xuống chứng tỏ hàm số nghịch biến.
X < 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.
x
y
2
-2
-4
-6
-8
-10
-12
-14
-16
-18
-5
5
O
3
2
1
- 1
- 2
-3
Minh hoạ trường hợp của hàm số
-Đồ thị của hàm số

Cho thấy:
Hình minh hoạ:
Bài tập 4/Tr36-SGK
x
y
0
6
4
2
-2
-4
-6
2
-2
-1.5
1
1.5
-1
y = 2/3x2
y = - 2/3x2
Hai ®å thÞ đối xứng víi nhau
qua trục Ox.
Câu a) Bài tập 5/37-SGK
y =1/2x2
y = x2
y = 2x2
Câu hỏi trắc nghiệm cuối bài học: §¸nh dÊu ‘X’ vµo « thÝch hîp.
X
X
X
X
X
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PARBOL
Các kiến thức cần nhớ
* Nếu a >0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành ,O là điểm thấp nhất của đồ thị.
* Nếu a <0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, o là điểm cao nhất của thị.
* Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
Yêu cầu về nhà
-Nắm được hình dạng và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ? 0)
- D?c b�i d?c thờm v? cỏch v? Prabol.
- Làm bài tập 4/36 ; 5/37 ; 6; 7/38 - SGK.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc chúc các em luôn ngoan - học giỏi
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc !
Xin chân thành cảm on!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)