Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Đỗ Thi Thu Nga | Ngày 05/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9A
Gv giảng dạy : Đỗ Thi Thu Nga
Tổ :KHTN
Tiết 23: D? TH? H�M S? y = ax + b (a ? 0)
Trả lời.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
1) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
2) Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là gì?
Trả lời.
Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
3) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).
Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ? 0):
? Cho x = 1 ? y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số.
? Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .
Kiểm tra bài cũ
Tiết 23 :Đ3. ẹO� THề HAỉM SO� y = ax + b (a ? 0)

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Làm việc theo nhóm :
Nhóm 1:Bieồu dieón caực ủieồm sau treõn cuứng moọt maởt phaỳng toùa ủoọ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
Nhóm 2:Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
Nhóm 3 : Vẽ đồ thị của hàm số y=2x
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
Thảo luận nhóm :?Với cùng hoành độ x,tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y =2x và trên đồ thị y= 2x+3 có gì khác nhau ?Từ đó có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x và y=2x+3?
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6),
A`(1 ; 2 + 3), B`(2 ; 4 + 3), C`(3 ; 6 + 3).
?1
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
?2
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau;
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
? Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Tổng quát
? Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ?0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a).

? Xét trường hợp y = ax + b với a ? 0 và b ? 0.


Bước 1:
+ Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.
+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
O
y
x
1
2
1
2
y = 2x+3
3
-2
-1
-1,5
VD :Vẽ đồ thị y = 2x +3
Q(-1,5;0)
Vẽ đường thẳng đi P và Q ta được đồ thị của hàm y = 2x+3
P(0;3)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Cho x= 0 thì y = 3 P(0;3) Oy
Cho y= 0 thì x = -1,5 Q(-1,5;0) Ox
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x - 3

Giải:
a) y = 2x - 3 Cho x = 0 thì y = -3.
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Cho y = 0 thì x = 1,5
. Ta được A(0 ; -3) thuộc trục tung Oy.
,B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.

? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x - 3.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Giải:
? Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy.

C
D
y = -2x + 3
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: b) y = -2x + 3
2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.

? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y =- 2x +3.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
�3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ? 0)
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thị của hàm số y = ax = b (a ? 0) và nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số.
? Làm bài tập về nhà 15, 16 (SGK trang 51).
? 1 Nếu 2 góc của tam giác này bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó......
? 2 Hàm số y = ax + b đồng biến khi........
? 4Đồ thị của hàm số y = ax+ b ( a ? 0 ) còn gọi là đường thẳng y = ax+ b, b gọi là ...... độ gốc của đường thẳng
? 3 Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ?
? 6 Nếu đại lương y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá tương ứng với của thì y gọi là ... ... của x,và xđược gọi là biến số
? 5 Bố của cha ( mẹ) của mình được gọi bằng gì ?
Đây là một trong những phong trào thi đua
chào mừng ngày 20/11 của các nhà trường
D
Ô
T
Y
A
ô
C
O
H
T
T
T
đồng dạng
a> 0
y = ax+ b ( a ? 0 )
tung
Ông
hàm số
Nếu x 3 = a thì x gọi là...........của a
căn bậc ba
Đồ thị của hàm số y = a(akhác o)là đường thẳng đi qua ......
gốc tọa độ O (o;o)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thi Thu Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)