Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Hoàn |
Ngày 05/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A
I KiẾN THỨC CẦN NHỚ
Giải bµi 22:
Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x. Nên a = -2.
Với x = 2 và y = 7 ta có:
a . 2 + 3 = 7
2a = 7 – 3
2a = 4
a = 2
Kiểm tra miệng
Trắc nghiệm :
Cõu 1: Cho h? to? d? Oxy du?ng th?ng song song v?i du?ng th?ng
y = -2x v c?t tr?c tung t?i di?m cú tung d? b?ng 1 l :
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Cõu 2 : Cho 2 du?ng th?ng y = v y = - hai du?ng th?ng dú
A. C?t nhau t?i di?m cú honh d? l 5 C. Song song v?i nhau
B. C?t nhau t?i di?m cú tung d? l 5 D. Trựng nhau
Bài tập 23 trong SGK trang 55
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 5).
Giải:
Vì đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm (0; -3).
Do đó 2. 0 + b = -3
b = -3
b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5), ta có:
2 . 1 + b = 5
2 + b = 5
b = 5 - 2
b = 3
Kiểm tra miệng
Tiết 25 LUYỆN TẬP
II.BÀI TẬP
Bài tập 24 trong SGK trang 55.
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song với nhau.
Hai đường thẳng trùng nhau
Tiết 25 LUYỆN TẬP
1. BÀI TẬP
Bài tập 25 trong SGK trang 55.
a)
Trắc nghiệm
Câu 1: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là:
A.y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
Câu 2: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số
y = và y = cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:
A. (1; 2) B.( 2; 1)
C. (0; -2) D. (0; 2)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Xem lại cách xác định các hệ số trong công thức của hàm số bậc nhất.
Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (chú ý có hai trường hợp.
Xem lại cách xác định các giao điểm của hai đồ thị hàm số.
I KiẾN THỨC CẦN NHỚ
Giải bµi 22:
Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x. Nên a = -2.
Với x = 2 và y = 7 ta có:
a . 2 + 3 = 7
2a = 7 – 3
2a = 4
a = 2
Kiểm tra miệng
Trắc nghiệm :
Cõu 1: Cho h? to? d? Oxy du?ng th?ng song song v?i du?ng th?ng
y = -2x v c?t tr?c tung t?i di?m cú tung d? b?ng 1 l :
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Cõu 2 : Cho 2 du?ng th?ng y = v y = - hai du?ng th?ng dú
A. C?t nhau t?i di?m cú honh d? l 5 C. Song song v?i nhau
B. C?t nhau t?i di?m cú tung d? l 5 D. Trựng nhau
Bài tập 23 trong SGK trang 55
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 5).
Giải:
Vì đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm (0; -3).
Do đó 2. 0 + b = -3
b = -3
b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5), ta có:
2 . 1 + b = 5
2 + b = 5
b = 5 - 2
b = 3
Kiểm tra miệng
Tiết 25 LUYỆN TẬP
II.BÀI TẬP
Bài tập 24 trong SGK trang 55.
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song với nhau.
Hai đường thẳng trùng nhau
Tiết 25 LUYỆN TẬP
1. BÀI TẬP
Bài tập 25 trong SGK trang 55.
a)
Trắc nghiệm
Câu 1: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là:
A.y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
Câu 2: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số
y = và y = cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:
A. (1; 2) B.( 2; 1)
C. (0; -2) D. (0; 2)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Xem lại cách xác định các hệ số trong công thức của hàm số bậc nhất.
Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (chú ý có hai trường hợp.
Xem lại cách xác định các giao điểm của hai đồ thị hàm số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)