Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Cường |
Ngày 05/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục - đào tạo hải hậu
Trường THCS B Hải Minh
Người thưc hiện : nguyễn hùng cường - Tổ khoa học tự nhiên
Luyện tập
Tiết 27 - Đại số 9
Kiểm tra bài cũ
Bài 27 SGK tr 58
2/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng ( 5 điểm)
Cho đường thẳng (d1) như hình vẽ
a/ Góc tạo bởi thẳng (d1) và trục ox là
A. B. C. D.
b/ Số đo góc là:
A.60 0 B.300 C. 1200 D.1500
-1
2
-2
-1
1
2
3
1
B
A
O
y
.
.
x
(d1)
1/ Chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) để được khẳng định đúng ( 5 điểm) :
Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ).Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
Nếu a > 0 thì góc α là góc nhọn .Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn
nhưng vẫn nhỏ hơn 90 0
Nếu a < 0 thì góc α là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180 0
Họ và tên:…………………….
Phiếu học tập
Bài tập 1
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm A(2; 2)
(a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 2) )
a/ Đồ thị hàm số có tung độ gốc bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
và đồ thị hàm số đi qua điểm có toạ độ (1,5;0)
b/ Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -5x +1 tại một điểm trên trục tung và đi qua điểm C (2; -1)
và đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 2; -1) )
* Bài toán:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
( b = 3
Xác định hàm số bậc nhất
y = ax + b khi biết hệ số a hoặc b và đi qua một điểm
1/ Xỏc d?nh h? s? a ho?c b
2/ Xác định hệ số còn lại bằng cách thay hệ số vừa tìm được và toạ độ điểm mà đồ thị đi qua vào hàm số y = ax + b
3/ Thay h? s? a v b tỡm du?c vo hm s? y= ax+ b ta du?c hm s? c?n tỡm
2/ Bi 30: (sgk/59)
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet)
(d1)
(d2)
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ vuông góc
với nhau a.a’ = - 1
-4
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
D .
A
B
C
y = - x + 2 (d2)
O
y
x
y= x + 4 (d3)
Thay x = xD vào một trong hai hàm số
=> yD = ?
Tìm toạ độ điểm D
Điểm D là giao điểm của hai đường thẳng (d2) và (d3)nên hoành độ giao điểm của D là nghiệm của phương trình:
- x + 2 = x + 4
NHẬN XÉT
Cho đường thẳng y = x+ 4 (d3) như hình vẽ
cắt đường thẳng y = -x +2 (d2) tại điểm D
xD
yD
Hãy nêu cách tính chu vi và diện tích
tam giác ADB ?
=> xD = ?
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II ,giờ sau ôn tập.
Làm các bài tập 32-37 sgk tr 59.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em !
Chúc các thầy cô sức khoẻ tốt, công tác tốt !
Chúc các em học tập tốt ! Là con ngoan trò giỏi !
Trường THCS B Hải Minh
Người thưc hiện : nguyễn hùng cường - Tổ khoa học tự nhiên
Luyện tập
Tiết 27 - Đại số 9
Kiểm tra bài cũ
Bài 27 SGK tr 58
2/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng ( 5 điểm)
Cho đường thẳng (d1) như hình vẽ
a/ Góc tạo bởi thẳng (d1) và trục ox là
A. B. C. D.
b/ Số đo góc là:
A.60 0 B.300 C. 1200 D.1500
-1
2
-2
-1
1
2
3
1
B
A
O
y
.
.
x
(d1)
1/ Chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) để được khẳng định đúng ( 5 điểm) :
Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ).Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
Nếu a > 0 thì góc α là góc nhọn .Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn
nhưng vẫn nhỏ hơn 90 0
Nếu a < 0 thì góc α là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180 0
Họ và tên:…………………….
Phiếu học tập
Bài tập 1
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm A(2; 2)
(a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 2) )
a/ Đồ thị hàm số có tung độ gốc bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
và đồ thị hàm số đi qua điểm có toạ độ (1,5;0)
b/ Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -5x +1 tại một điểm trên trục tung và đi qua điểm C (2; -1)
và đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 2; -1) )
* Bài toán:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
( b = 3
Xác định hàm số bậc nhất
y = ax + b khi biết hệ số a hoặc b và đi qua một điểm
1/ Xỏc d?nh h? s? a ho?c b
2/ Xác định hệ số còn lại bằng cách thay hệ số vừa tìm được và toạ độ điểm mà đồ thị đi qua vào hàm số y = ax + b
3/ Thay h? s? a v b tỡm du?c vo hm s? y= ax+ b ta du?c hm s? c?n tỡm
2/ Bi 30: (sgk/59)
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet)
(d1)
(d2)
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ vuông góc
với nhau a.a’ = - 1
-4
-3
-2
-1
1
2
3
-1
1
2
3
4
D .
A
B
C
y = - x + 2 (d2)
O
y
x
y= x + 4 (d3)
Thay x = xD vào một trong hai hàm số
=> yD = ?
Tìm toạ độ điểm D
Điểm D là giao điểm của hai đường thẳng (d2) và (d3)nên hoành độ giao điểm của D là nghiệm của phương trình:
- x + 2 = x + 4
NHẬN XÉT
Cho đường thẳng y = x+ 4 (d3) như hình vẽ
cắt đường thẳng y = -x +2 (d2) tại điểm D
xD
yD
Hãy nêu cách tính chu vi và diện tích
tam giác ADB ?
=> xD = ?
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II ,giờ sau ôn tập.
Làm các bài tập 32-37 sgk tr 59.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em !
Chúc các thầy cô sức khoẻ tốt, công tác tốt !
Chúc các em học tập tốt ! Là con ngoan trò giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)