Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
ĐẠI SỐ LỚP 9 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax b (latex(a!=0)) Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : THCS Lạc Long Quân - TP Buôn Ma Thuột Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp với các nội dung cho ở cột bên trái
Hàm số y = (m-2)x 3 đồng biến trên R khi
Hàm số y = (m-2)x - 1 nghịch biến trên R khi
Hàm số y = (2m 1)x 1 đồng biến trên R khi
Hàm số y = (2m -1)x 1 đồng biến trên R khi
Học sinh 2:
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
y = 2x -3
y = latex(3*sqrt(x) 4)
y = latex(1/(sqrt(5)-1)*x 1/3)
y = latex(2*x^2 1)
y = latex(1/x - 5)
y = latex((m^2 1)*x - 3)
y = 2x
Học sinh 3:
Đề bài : a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b) Biểu diễn các điểm M(1;5) , N(-1;1) , P(-2;-1) trên cùng hệ trục Oxy Giải a) x y 0 0 1 2 b) Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy Bài mới
Đồ thị hàm số y=ax b:
Cho hàm số y = 2x 3 và hình bên a) Các điểm M(1;5) , N(-1;1),P(-2;-1) có thuộc đồ thị hàm số không ? b) Các đường thẳng NM , NP có song song với đường thẳng y = 2x không ? Giải a) x=1 thì y=2.2 3=5 x = -1 thì y = 2.(-1) 3 = 1 x = -2 thì y = 2.(-2) 3 = -1 Vậy các điểm M,N,P thuộc đồ thị hàm số y = 2x 3 Hãy tìm trên đường thẳng y = 2x các điểm có hoành độ là 1,-1,-2 ? Em hãy cho biết các tứ giác ABNM , BCPN là hình gì ? b) Vậy NM , NP cùng song song với đường thẳng y = 2x . Em có kết luận nào về đồ thị của hàm số y = 2x 3 ? Tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax b ( a khác 0) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax , nếu b khác 0 ; trùng với đường thẳng y = ax , nếu b = 0 Chú ý : Đồ thị của hàm số y ax b ( a khác 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b ( latex(a != 0)) Để vẽ đồ thị hàm số y = ax b (a khác 0) ta vẽ hai điểm thuộc đô thị hàm số , rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó . Thông thường ta vẽ hai điểm đặc biệt như sau : Khi b = 0 thì y = ax ta làm như sau : Khi latex(b != 0) thì y = ax b ta làm như sau : y = ax x 0 1 0 a x y = ax b 0 b latex(- b/a) 0 Luyện tập
Bài tập 1:
Vẽ đồ thị các hàm số sau : a) y = 2x - 3 b) y = - 2x 3 Giải a) Hàm số y = 2x - 3 b) Hàm số y = - 2x - 3 Nhận xét : - Khi a>0 đồ thị đi từ góc I lên góc II - Khi a< 0 , đồ thị đi từ góc II xuống góc IV Bài tập 2: Chọn kết quả đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2*x 3) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm
N(0;6)
N(6;0)
N(0;3)
N(3;0)
Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2).x 3 là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm
N(0;6)
N(6;0)
N(0;3)
N(3;0)
Bài tập 4: Chọn câu trả lời đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2*x 3) là đường thẳng đi qua hai điểm
N(0;6) và M(3;0)
N(6;0) và M(3;0)
N(0;3) và M(0;6)
N(3;0) và M(0;6)
Hướng dẫn về nhà:
- Học kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax b - Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b - Làm các bài tập 15,16 , 17 trang 51 SGK
Trang bìa
Trang bìa:
ĐẠI SỐ LỚP 9 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax b (latex(a!=0)) Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : THCS Lạc Long Quân - TP Buôn Ma Thuột Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp với các nội dung cho ở cột bên trái
Hàm số y = (m-2)x 3 đồng biến trên R khi
Hàm số y = (m-2)x - 1 nghịch biến trên R khi
Hàm số y = (2m 1)x 1 đồng biến trên R khi
Hàm số y = (2m -1)x 1 đồng biến trên R khi
Học sinh 2:
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
y = 2x -3
y = latex(3*sqrt(x) 4)
y = latex(1/(sqrt(5)-1)*x 1/3)
y = latex(2*x^2 1)
y = latex(1/x - 5)
y = latex((m^2 1)*x - 3)
y = 2x
Học sinh 3:
Đề bài : a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b) Biểu diễn các điểm M(1;5) , N(-1;1) , P(-2;-1) trên cùng hệ trục Oxy Giải a) x y 0 0 1 2 b) Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy Bài mới
Đồ thị hàm số y=ax b:
Cho hàm số y = 2x 3 và hình bên a) Các điểm M(1;5) , N(-1;1),P(-2;-1) có thuộc đồ thị hàm số không ? b) Các đường thẳng NM , NP có song song với đường thẳng y = 2x không ? Giải a) x=1 thì y=2.2 3=5 x = -1 thì y = 2.(-1) 3 = 1 x = -2 thì y = 2.(-2) 3 = -1 Vậy các điểm M,N,P thuộc đồ thị hàm số y = 2x 3 Hãy tìm trên đường thẳng y = 2x các điểm có hoành độ là 1,-1,-2 ? Em hãy cho biết các tứ giác ABNM , BCPN là hình gì ? b) Vậy NM , NP cùng song song với đường thẳng y = 2x . Em có kết luận nào về đồ thị của hàm số y = 2x 3 ? Tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax b ( a khác 0) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax , nếu b khác 0 ; trùng với đường thẳng y = ax , nếu b = 0 Chú ý : Đồ thị của hàm số y ax b ( a khác 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b ( latex(a != 0)) Để vẽ đồ thị hàm số y = ax b (a khác 0) ta vẽ hai điểm thuộc đô thị hàm số , rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó . Thông thường ta vẽ hai điểm đặc biệt như sau : Khi b = 0 thì y = ax ta làm như sau : Khi latex(b != 0) thì y = ax b ta làm như sau : y = ax x 0 1 0 a x y = ax b 0 b latex(- b/a) 0 Luyện tập
Bài tập 1:
Vẽ đồ thị các hàm số sau : a) y = 2x - 3 b) y = - 2x 3 Giải a) Hàm số y = 2x - 3 b) Hàm số y = - 2x - 3 Nhận xét : - Khi a>0 đồ thị đi từ góc I lên góc II - Khi a< 0 , đồ thị đi từ góc II xuống góc IV Bài tập 2: Chọn kết quả đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2*x 3) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm
N(0;6)
N(6;0)
N(0;3)
N(3;0)
Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2).x 3 là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm
N(0;6)
N(6;0)
N(0;3)
N(3;0)
Bài tập 4: Chọn câu trả lời đúng nhất
Đồ thị hàm số y = latex(- 1/2*x 3) là đường thẳng đi qua hai điểm
N(0;6) và M(3;0)
N(6;0) và M(3;0)
N(0;3) và M(0;6)
N(3;0) và M(0;6)
Hướng dẫn về nhà:
- Học kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax b - Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax b - Làm các bài tập 15,16 , 17 trang 51 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)