Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 9/5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
GV: Hồ Quốc Vương
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
A
B
C
A’
B’
C’
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Ta đã biết: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a).
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: - Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
- Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
y = ax + b (b≠0)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
y = ax
+/ Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0;
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0.
b
y = 2x
y = 2x + 3
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
- Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a).
Khi b = 0 thì y = ax.
Khi b ≠ 0 thì cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b:
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
+ Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
-1,5
y = 2x
y = 2x + 3
- Ta xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số y = ax + b sau đó vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
- Trên thực hành ta thường làm theo 2 bước sau:
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: (sgk/50)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
?3sgk/51: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = 2x – 3; b/ y = -2x + 3
A
y = 2x – 3
B
Cách vẽ: (sgk/50 – 51)
Cách 2: a/ y = 2x – 3
y = 2x – 3
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: (sgk/50)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
b/ y = -2x + 3, cho x = 0 => y = 3; điểm P(0;3).
A
y = 2x – 3
B
Cách vẽ: (sgk/50 – 51)
?3sgk/51: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = 2x – 3; b/ y = -2x + 3
Bài 16/ Tr51:
y = 2x +2 ; khi x = 0 => y = 2; điểm B(0; 2)
khi y = 0 => x = - 1; điểm P(-1; 0)
b) Từ hình vẽ => A(-2; -2)
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
x
y= x
y= 2x+2
A
B
C
H
M
P
a) y = x; khi x = 1 => y=1; điểm M(1;1)
c) C ( 2 ; 2)
SABC= ½ .AH.BC = 1/2 .(4 x 2) = 4 (cm2)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
- Nắm vững kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0)
- Làm bài tập 15; 17; 18 sách giáo khoa trang 51; 52
HD: Bài 15 sgk/51
+ Vẽ 4 đường thẳng trên cùng hệ trục:
- Vẽ 2 đồ thị y = 2x và y = -2/3x.
- Vẽ đường thẳng cắt trục tung có tung độ bằng 5 và song song với đường thẳng y = 2x được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
- Vẽ tương tự với đồ thị hàm số y = -2/3x + 5.
+ Tìm giao điểm A, B, C.
+ Dựa vào hình trên hệ trục và dấu hiệu nhận biết HBH để chứng minh OABC có phải là HBH không?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
GV: Hồ Quốc Vương
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
A
B
C
A’
B’
C’
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Ta đã biết: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a).
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
1/ a. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
b. Nhận xét về hoành độ và tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với mỗi điểm tương ứng A, B, C.
2/ Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
- 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6
- 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9
Nhận xét: - Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
- Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
y = ax + b (b≠0)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a ≠ 0):
y = ax
+/ Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0;
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0.
b
y = 2x
y = 2x + 3
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
- Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a).
Khi b = 0 thì y = ax.
Khi b ≠ 0 thì cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b:
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
+ Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
-1,5
y = 2x
y = 2x + 3
- Ta xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số y = ax + b sau đó vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
- Trên thực hành ta thường làm theo 2 bước sau:
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: (sgk/50)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
?3sgk/51: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = 2x – 3; b/ y = -2x + 3
A
y = 2x – 3
B
Cách vẽ: (sgk/50 – 51)
Cách 2: a/ y = 2x – 3
y = 2x – 3
I. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0):
+/ Tổng quát: (sgk/50)
+/ Chú ý: (sgk/50)
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0 )
II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠ 0):
b/ y = -2x + 3, cho x = 0 => y = 3; điểm P(0;3).
A
y = 2x – 3
B
Cách vẽ: (sgk/50 – 51)
?3sgk/51: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = 2x – 3; b/ y = -2x + 3
Bài 16/ Tr51:
y = 2x +2 ; khi x = 0 => y = 2; điểm B(0; 2)
khi y = 0 => x = - 1; điểm P(-1; 0)
b) Từ hình vẽ => A(-2; -2)
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
x
y= x
y= 2x+2
A
B
C
H
M
P
a) y = x; khi x = 1 => y=1; điểm M(1;1)
c) C ( 2 ; 2)
SABC= ½ .AH.BC = 1/2 .(4 x 2) = 4 (cm2)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
- Nắm vững kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0)
- Làm bài tập 15; 17; 18 sách giáo khoa trang 51; 52
HD: Bài 15 sgk/51
+ Vẽ 4 đường thẳng trên cùng hệ trục:
- Vẽ 2 đồ thị y = 2x và y = -2/3x.
- Vẽ đường thẳng cắt trục tung có tung độ bằng 5 và song song với đường thẳng y = 2x được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
- Vẽ tương tự với đồ thị hàm số y = -2/3x + 5.
+ Tìm giao điểm A, B, C.
+ Dựa vào hình trên hệ trục và dấu hiệu nhận biết HBH để chứng minh OABC có phải là HBH không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)