Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tiến | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11
Giáo viên : Nguyeón Maùnh Tieỏn . Baứi daùy : ẹo� thũ haứm soỏ y = ax + b ( a ? 0 ) Giaựo vieõn : Nguyeón Maùnh Tieỏn . Baứi daùy : ẹo� thũ haứm soỏ y = ax + b ( a ? 0)
chào mừng quý thầy, cô giáo về dư tiết học hôm nay !
Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là gì ?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?
2) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Trả lời:
1)* Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
.A(1;a)
*Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ? 0)
Bu?c 2: Vẽ đường thẳng OA ta
được đồ thị của hàm số y = ax .
y = ax
- Vẽ đường thẳng OA ta
được đồ thị của hàm số y = 2x .
2) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
-6 -4 -2 0 2 4 6
-3 -1 1 3 5 7 9
?2
Thảo luận nhóm thực hiện bài tập sau :
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và
y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau ?
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Tổng quát
Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng .
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0)
Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a).

Bước 1:
+ Cho x = 0 thì y = b, ta được
điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.
Xét trường hợp y = ax + b
với a ? 0 và b ? 0.

Bước 2:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q
ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
y = ax + b
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x - 3
Cho x = 0 thì y = -3. Ta được
P(0 ; -3) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được Q(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số y = 2x - 3.
Giải:
y = 2x - 3
Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy.
y = -2x + 3
?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
b) y = -2x + 3
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị của hàm số y =- 2x +3.
Giải:
Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm
D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox.
Hướng dẫn về nhà:

Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thị của hàm số y = ax = b (a ? 0) và nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số.

? Làm bài tập về nhà 15; 16 (SGK trang 51).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)