Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Bùi Thúy Nga | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 23 - đại 9:
LUYỆN TẬP
Kính chào các thày cô
về dự giờ với lớp 9h
Giáo viên : Bùi Thị Thuý Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 1: Điền vào chỗ trống (..…) để được câu đúng.
Đồ thị của hàm số y = ax + b là ……………..
Cắt trục tung tại điểm……………..
Song song với đường thẳng ……… ,nếu
- Trùng với đường thẳng y = ax ,nếu …………
một đường thẳng :
có tung độ bằng b.
y = ax
b = 0.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bước 1: Cho x = 1, thay vào công thức hàm số ta được y = a.
Điểm M(1;a) thuộc đồ thị hàm số
Bước 2: Biểu diễn điểm M trên mptđ Oxy.
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng OM
Đáp án:
Đáp án:
BT 2 : Em hãy chọn đáp án đúng
a) Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q có tọa độ là:
A. P(0 ; 1) ; Q(1; 0) C. P(0; -1) ; Q(-1;0)
B. P(0; -1); Q(-1;0) D. P(0;1) ; Q(-1;0)
Mỗi bàn là một nhóm học tập. Hãy cùng thảo luận và cho đáp án của nhóm.
Cho hai hàm số y = x + 1 và y = -x + 3
Em đã được học những gì về hai hàm số này?
Bài tập 3:
a)Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Giải
Đồ thị hàm số y = - x +3 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0)
(0;1)
(-1;0)
0
1
-1
0
0
3
0
3
(0;3)
(3;0)
Đồ thị hàm số y = x +1 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;1) và (-1;0)
Bài tập 3:
Giải
b) Hai đường thẳng y = x +1 (d) và y = - x + 3 (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại Avà B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.
y = x +1 (d)
Hai đường thẳng y = x +1 (d) và y = - x + 3 (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B.

Em có thể giải tiếp được những bài toán nào từ hình vẽ này?
y = -x +3 (d’)
Bài tập 3:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
Cách tìm tọa độ giao điểm này cho ta kết quả chính xác nhất, có lợi cho những giao điểm có số liệu to, chứa căn…
Tìm tọa độ giao điểm C bằng tính toán:
Bài tập 3:
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)

Giải
(BT17 SGK Tr 51):
a)Vẽ đồ thị hàm số y = x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Hai đường thẳng y = x +1 và y = - x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Khai thác:
Bài tập 3
1.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
2. Tính số đo :
Góc của (d) tạo thành với trục Ox.
Góc tạo thành do (d) cắt (d’).
BT 4: Em hãy chọn đáp án đúng.
a) Biết với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Khi đó b bằng :
A. 1 B. 3 C. – 1 D. -3
b) Biết đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Thì a bằng :
A. 5 B. 3 C. -2 D. 2
b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3).
Thay x = -1 và y = 3 vào y = ax + 5 ta được:
3 = a.(-1) + 5 <=> - a + 5 = 3 <=> a = 2
Ta có hàm số : y = 2x + 5.
(BÀI 18 Tr 52 SGK)
a) Biết với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của b vừa nhận được.
b) Biết đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của a vừa nhận được.
b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3).
Thay x = -1 và y = 3 vào y = ax + 5 ta được:
3 = a.(-1) + 5 <=> - a + 5 = 3 <=> a = 2
Vậy hàm số có dạng y = 2x + 5.
a) Thay x = 4 và y = 11vào y = 3x + b ta được:
3.4 + b =11 <=> 12 + b = 11 <=> b = -1 .
Vậy hàm số có dạng y = 3x-1.
Giải:
Em tiếp tục trình bày vẽ đồ thị hàm số nhé !
BT 4
BT tìm điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
BT vẽ đồ thị hàm số.
BT tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số.
BT tính diện tích, chu vi đa giác tạo thành do các đồ thị hàm số và trục tọa độ.
-BT tính hệ số a, b của hàm số khi biết đồ thị đi qua điểm…..

BTVN :Làm các bài tập tương tự:
BT : 14; 15; 16, 17 SBT
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Học thuộc dạng tổng quát của hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến.

2) Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Làm các bài tập tương tự:
BT : 14; 15; 16, 17 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thúy Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)