Chương II. §3. Diện tích tam giác
Chia sẻ bởi Đặng Tiến Sáu |
Ngày 04/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Diện tích tam giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GiỎI
HUYỆN ỨNG HÒA
Năm học 2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
Ap dụng:
SABC = SAHB + SAHC = 16 + 48 = 64 ( cm2)
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Trong đó: h là độ dài đường cao
a là độ dài cạnh đáy tương ứng
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
1. Chứng minh định lý về diện tích tam giác:
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
∆ABC có diện tích là S
AH BC
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Chứng minh
Trường hợp H B (hoặc H C)
Khi đó ∆ABC vuông tại B
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SABC =
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Chứng minh
b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SABH =
SACH =
SABC =
SABH + SAHC
=
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
SABC =
Chứng minh
c)Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Giả sử C nằm giữa hai điểm B và H
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SAHB =
SAHC =
SABC =
SAHB – SAHC
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
a
2. Tìm hiểu các cách chứng minh khác
về diện tích tam giác
Shcn =
Hình 127
Cách làm
Gợi ý: Xem hình 127
a
h
Bài 16/121/SGK
Giải
Ta kí hiệu: diện tích tam giác là S1,
diện tích hình chữ nhật là S2
Trong mỗi trường hợp ta có:
Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm (màu xanh) trong các hình trên bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng
Bài tập
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Cách khác: Dựa vào tính chất diện tích đa giác
Ta có S1 = S2; S3 = S4
Shcn = S1 + S2 + S3 + S4
= 2S2 + 2S3
= 2(S2 + S3)
Bài 17/121/SGK
Chứng minh
- Tính theo đường cao OM
- Tính theo hai cạnh góc vuông OA và OB
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức: AB.OM = OA.OB
Bài tập
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SAOB=
SAOB=
Hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
- Các tính chất của diện tích đa giác
Công thức tính diện tích tam giác vuông
( hoặc công thức tính diện tích hình chữ nhật)
Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là :
Trả lời
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài trong SGK và vở ghi
* Làm các bài tập: 18,19,20,21,22 (SGK trang 121,122)
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hướng dẫn bài 18/121/SGK
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh: SAMB = SAMC
- Kẻ đường cao AH
- Tính diện tích tam giác ABM theo đường cao AH
- Tính diện tích tam giác AMC theo đường cao AH
- So sánh diện tích tam giác ABM và tam giác AMC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV: Nguyễn Thị Anh
Trường THCS Trường Thịnh
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GiỎI
HUYỆN ỨNG HÒA
Năm học 2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
Ap dụng:
SABC = SAHB + SAHC = 16 + 48 = 64 ( cm2)
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Trong đó: h là độ dài đường cao
a là độ dài cạnh đáy tương ứng
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
1. Chứng minh định lý về diện tích tam giác:
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
∆ABC có diện tích là S
AH BC
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Chứng minh
Trường hợp H B (hoặc H C)
Khi đó ∆ABC vuông tại B
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SABC =
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Chứng minh
b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SABH =
SACH =
SABC =
SABH + SAHC
=
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
SABC =
Chứng minh
c)Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Giả sử C nằm giữa hai điểm B và H
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SAHB =
SAHC =
SABC =
SAHB – SAHC
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
a
2. Tìm hiểu các cách chứng minh khác
về diện tích tam giác
Shcn =
Hình 127
Cách làm
Gợi ý: Xem hình 127
a
h
Bài 16/121/SGK
Giải
Ta kí hiệu: diện tích tam giác là S1,
diện tích hình chữ nhật là S2
Trong mỗi trường hợp ta có:
Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm (màu xanh) trong các hình trên bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng
Bài tập
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Cách khác: Dựa vào tính chất diện tích đa giác
Ta có S1 = S2; S3 = S4
Shcn = S1 + S2 + S3 + S4
= 2S2 + 2S3
= 2(S2 + S3)
Bài 17/121/SGK
Chứng minh
- Tính theo đường cao OM
- Tính theo hai cạnh góc vuông OA và OB
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức: AB.OM = OA.OB
Bài tập
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
SAOB=
SAOB=
Hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
- Các tính chất của diện tích đa giác
Công thức tính diện tích tam giác vuông
( hoặc công thức tính diện tích hình chữ nhật)
Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là :
Trả lời
Tiết 29: 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài trong SGK và vở ghi
* Làm các bài tập: 18,19,20,21,22 (SGK trang 121,122)
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hướng dẫn bài 18/121/SGK
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh: SAMB = SAMC
- Kẻ đường cao AH
- Tính diện tích tam giác ABM theo đường cao AH
- Tính diện tích tam giác AMC theo đường cao AH
- So sánh diện tích tam giác ABM và tam giác AMC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV: Nguyễn Thị Anh
Trường THCS Trường Thịnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tiến Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)