Chương II. §3. Diện tích tam giác
Chia sẻ bởi Trần Trung Quân |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Diện tích tam giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đà Loan
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 8B
Giáo viên: Trần Trung Quân
Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tính diện tam giác vuông?
Diện tính tam giác vuông bằng nửa tích của hai cạnh góc vuông nên ta có:
- Tính diện tích tam giác như hình vẽ?
Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác PQR ?
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tiết 29 – Bài 3:
1. Định lý:
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một
cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
SGK / 120
2. Chứng minh định lý
Có 3 trường hợp xảy ra:
B
A
C
B trùng với H
A
B
C
H nằm ngoài B và C
C
B
A
H nằm giữa B và C
H
H
1
3
2
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
a
h
a
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
O
M
A
B
Bài 17/121: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức
AB. OM = OA . OB
3. Áp dụng
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Xét tam giác AOB ta có:
OM là đường cao.
AB là cạnh tương ứng nên diện tích tam giác AOB là:
Ta lại có tam giác AOB vuông tại O nên. Diện tích tam giác vuông AOB là:
đpcm
Bài 17/121:
3. Củng cố
Bài học hôm nay các em cần nắm được công thức tính diện tích tam giác để áp dụng làm bài tập
Bài tập về nhà: 16,18 SGK trang 121
Xem trước các bài tập ở phần luyện tập, tiết sau luyện tập
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
S1
S2
Trường hợp 2: H nằm giữa B và C
S2= S(AHC)= ½.HC.AH ( vì tam giác AHC vuông tại H)
S1= S(AHB)= ½.BH.AH ( vì tam giác AHB vuông tại H)
S(ABC) = S1+S2 nên
S(ABC) = ½.HB.AH+1/2.HC.AH
S(ABC) =1/2.AH(HB+HC)
Mà BC = BH + HC
Vậy S(ABC)= ½.AH.BC
Back
đpcm
Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C
S2
S1
S1= S(ABH) = ½.BH.AH ( Tam giác ABH vuông tại H)
S2= S(ACH) = ½.CH.AH ( Tam giác ACH vuông tại H)
S(ABC) = S1 – S2 nên
S(ABC)= ½.BH.AH - ½.CH.AH
S(ABC)= ½.AH(BH – CH)
Mà BH – CH = BC
Vậy S(ABC)= ½.AH.BC
đpcm
Back
S1
S2
Back
S(ABC) = S1 + S2
S1 = ½.AH.BH
S1 = ½.AH.BH
S1 = S(AHB)
S2 = S(AHC)
S2
S1
Back
S1 = S(ABH)
S2 = S(ACH)
S(ABC) = S1 – S2
S1 = ½.HA.BH
S2 = ½.AH.CH
Xét tam giác AOB ta có:
OM là đường cao.
Ta lại có tam giác AOB vuông tại O nên. Diện tích tam giác vuông AOB là:
Bài 17/121:
Back
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 8B
Giáo viên: Trần Trung Quân
Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tính diện tam giác vuông?
Diện tính tam giác vuông bằng nửa tích của hai cạnh góc vuông nên ta có:
- Tính diện tích tam giác như hình vẽ?
Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác PQR ?
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tiết 29 – Bài 3:
1. Định lý:
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một
cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
SGK / 120
2. Chứng minh định lý
Có 3 trường hợp xảy ra:
B
A
C
B trùng với H
A
B
C
H nằm ngoài B và C
C
B
A
H nằm giữa B và C
H
H
1
3
2
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
a
h
a
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
O
M
A
B
Bài 17/121: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức
AB. OM = OA . OB
3. Áp dụng
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Xét tam giác AOB ta có:
OM là đường cao.
AB là cạnh tương ứng nên diện tích tam giác AOB là:
Ta lại có tam giác AOB vuông tại O nên. Diện tích tam giác vuông AOB là:
đpcm
Bài 17/121:
3. Củng cố
Bài học hôm nay các em cần nắm được công thức tính diện tích tam giác để áp dụng làm bài tập
Bài tập về nhà: 16,18 SGK trang 121
Xem trước các bài tập ở phần luyện tập, tiết sau luyện tập
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
S1
S2
Trường hợp 2: H nằm giữa B và C
S2= S(AHC)= ½.HC.AH ( vì tam giác AHC vuông tại H)
S1= S(AHB)= ½.BH.AH ( vì tam giác AHB vuông tại H)
S(ABC) = S1+S2 nên
S(ABC) = ½.HB.AH+1/2.HC.AH
S(ABC) =1/2.AH(HB+HC)
Mà BC = BH + HC
Vậy S(ABC)= ½.AH.BC
Back
đpcm
Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C
S2
S1
S1= S(ABH) = ½.BH.AH ( Tam giác ABH vuông tại H)
S2= S(ACH) = ½.CH.AH ( Tam giác ACH vuông tại H)
S(ABC) = S1 – S2 nên
S(ABC)= ½.BH.AH - ½.CH.AH
S(ABC)= ½.AH(BH – CH)
Mà BH – CH = BC
Vậy S(ABC)= ½.AH.BC
đpcm
Back
S1
S2
Back
S(ABC) = S1 + S2
S1 = ½.AH.BH
S1 = ½.AH.BH
S1 = S(AHB)
S2 = S(AHC)
S2
S1
Back
S1 = S(ABH)
S2 = S(ACH)
S(ABC) = S1 – S2
S1 = ½.HA.BH
S2 = ½.AH.CH
Xét tam giác AOB ta có:
OM là đường cao.
Ta lại có tam giác AOB vuông tại O nên. Diện tích tam giác vuông AOB là:
Bài 17/121:
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)