Chương II. §3. Diện tích tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Du |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Diện tích tam giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - KRÔNG PĂC
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
Giáo viên: Nguyễn Tiến Du
Tổ: TOÁN - LÝ
Trân trọng kính chào quý
thầy cô về dự giờ thăm lớp.
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính diện tích hình 1.
HS2: Tính diện tích hình 2.
Hình 1
Hình 2
7cm
12cm
Hình 3
Các em quan sát và chú ý theo dõi để trả lời câu hỏi:
Tính diện tích
hình 3
Thầy có 1 tam giác. Các em hãy suy nghĩ xem có cách nào để cắt tam giác này thành ba phần để có thể ghép chúng lại với nhau thành 1 hình chữ nhật không?
Cách 1
Cách 2
Cho biết chiều cao của tam giác là h, cạnh chứa đường cao là a.
Thì chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật mới tạo thành là
bao nhiêu? Hãy tính diện tích của Hình chữ nhật vừa ghép được.
Chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật là: a và h/2
Diện tích là:
Vậy em nào cho biết diện
tích của tam giác ban đầu
là bao nhiêu?
Vì hình chữ nhật được ghép từ hình
tam giác nên diện tích hình tamgiác
bằng hình chữ nhật.
Từ đó ta có:
Diện tích tam giác bằng
nửa tích độ dài một
cạnh với đường cao
tương ứng
Cách 1
Cách 2
Trường Hợp 1: Điểm
H trùng với điểm B
Trường Hợp 2: Điểm H
nằm ngoài đoạn thẳng BC
Trường Hợp 3: Điểm H
nằm giữa đoạn thẳng BC
Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.
SABC = S................................. S...................................
SABH = .................................................
SAHC = .................................................
Vậy: SABC = ..........................................................................
SABC = S.................. S.......................
SABH = .........................
SAHC = ..................................................
Vậy: SABC = ...............................................
A
H
B
C
6cm
4cm
4cm
A
H
C
B
Chứng minh.
Trường hợp 1: H trùng với B .
b) Trường hợp 2: H nằm giữa B và C .
c) Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C .
ABC vuông tai B nên ta có :
Vậy: Diện tích tam giác luôn bằng
nửa tích độ dài một cạnh với chiều
cao tương ứng.
3/ Luyện tập :
Bài tập 16/ trang 121 (SGK)
Bài tập 17/ trang 121 (SGK)
Cho tam giác AOB Vuông tại O Với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức sau : AB.OM=OA.OB
Ta có hai cách tính diện tích của tam giác AOB .
Giải
AB.OM=OA.OB
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
Giáo viên: Nguyễn Tiến Du
Tổ: TOÁN - LÝ
Trân trọng kính chào quý
thầy cô về dự giờ thăm lớp.
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính diện tích hình 1.
HS2: Tính diện tích hình 2.
Hình 1
Hình 2
7cm
12cm
Hình 3
Các em quan sát và chú ý theo dõi để trả lời câu hỏi:
Tính diện tích
hình 3
Thầy có 1 tam giác. Các em hãy suy nghĩ xem có cách nào để cắt tam giác này thành ba phần để có thể ghép chúng lại với nhau thành 1 hình chữ nhật không?
Cách 1
Cách 2
Cho biết chiều cao của tam giác là h, cạnh chứa đường cao là a.
Thì chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật mới tạo thành là
bao nhiêu? Hãy tính diện tích của Hình chữ nhật vừa ghép được.
Chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật là: a và h/2
Diện tích là:
Vậy em nào cho biết diện
tích của tam giác ban đầu
là bao nhiêu?
Vì hình chữ nhật được ghép từ hình
tam giác nên diện tích hình tamgiác
bằng hình chữ nhật.
Từ đó ta có:
Diện tích tam giác bằng
nửa tích độ dài một
cạnh với đường cao
tương ứng
Cách 1
Cách 2
Trường Hợp 1: Điểm
H trùng với điểm B
Trường Hợp 2: Điểm H
nằm ngoài đoạn thẳng BC
Trường Hợp 3: Điểm H
nằm giữa đoạn thẳng BC
Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.
SABC = S................................. S...................................
SABH = .................................................
SAHC = .................................................
Vậy: SABC = ..........................................................................
SABC = S.................. S.......................
SABH = .........................
SAHC = ..................................................
Vậy: SABC = ...............................................
A
H
B
C
6cm
4cm
4cm
A
H
C
B
Chứng minh.
Trường hợp 1: H trùng với B .
b) Trường hợp 2: H nằm giữa B và C .
c) Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C .
ABC vuông tai B nên ta có :
Vậy: Diện tích tam giác luôn bằng
nửa tích độ dài một cạnh với chiều
cao tương ứng.
3/ Luyện tập :
Bài tập 16/ trang 121 (SGK)
Bài tập 17/ trang 121 (SGK)
Cho tam giác AOB Vuông tại O Với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức sau : AB.OM=OA.OB
Ta có hai cách tính diện tích của tam giác AOB .
Giải
AB.OM=OA.OB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)