Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 07/05/2019 | 335

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Đại số 9 - Tiết 20
Giáo viên: Nguyễn Thanh Tùng
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A
Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Kiểm tra bài cũ:
2) Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
với x1, x2 bất kì thuộc R.
a) Nếu x1b) Nếu x1 f(x2 ) thì hàm số y=f(x) …................... trên R.
đồng biến
nghịch biến
1) Nêu khái niệm về hàm số? Hãy cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?
Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Trung tâm Hà Nội
Bến xe
Huế
8km
50 km/h
Hãy điền vào chỗ trống (... ) cho đúng.
Sau 1 giờ ôtô đi được : …….....
Sau t giờ ôtô đi được : ……......
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s =..........
?1
Trung tâm Hà Nội
Bến xe
Huế
8km
Tính các giá trị của s khi cho t lần lượt các giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ,... rồi giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?
?2
58 km
108 km
208 km
158 km
50 km/h
50t (km)
50 (km)
50t+8 (km)
Ta nói s là hàm số của t vì:
s phụ thuộc vào t
ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s
s = 50t+8
Vì sao nói s là hàm số của t?
s
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a
y
b
a
x
=
50
t
+
8
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.




(nếu m ≠ 1)
3
2
-5
-4
-0,5
0
m - 1
3
- Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
- Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2 hay x2 – x1 > 0 ta có:
f(x2) – f(x1) = (-3x2 + 1) - (-3x1 + 1)
= -3(x2 – x1) < 0 hay f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R.
?3
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2, sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R
- Hàm số y = 3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức 3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
?3. Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1
- Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2 hay x2 – x1 > 0 ta có:
f(x2) – f(x1) = (3x2 + 1) - (3x1 + 1)
= 3(x2 – x1) > 0 hay f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
+ Hai hàm số bậc nhất:
y = 3x + 1và y = -3x + 1
luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
+ Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R
+ Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
?4
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến
b) Hàm số nghịch biến.
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến.




1
2
-3
-1
-5
0
1




Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3.
Tìm các giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến;
b) Nghịch biến.
Bài tập 9 (SGK/48)
Sơ đồ tư duy
HƯỚNG dÉn häc ë nhµ:
- Học định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Xem lại cách biểu diễn tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- BTVN: 10,11,13,14 SGK- 48
- D?c tru?c b�i "D? th? h�m s? c?a h�m s? b?c nh?t"
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)