Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Khánh | Ngày 05/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo đến dự giờ toán lớp 9 E
Câu 1: Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?
Câu 2: Điền vào chỗ(...)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ? R.
Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số
y = f(x)...................................trên R
+ Nếu x1 < x2 mà ..........................thì hàm số
y = f(x) nghịch biến trên R

đồng biến
f(x1) > f(x2)
Kiểm tra bài cũ
Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
Ta có sơ đồ:

Hãy điền vào chỗ (...)

Sau 1 giờ ô tô đi được: .................................
Sau t giờ ô tô đi được: .................................
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội:
s =.....................
50 (km)
50t (km)
50t +8 (km)
?1

TÝnh c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña s khi cho t lÇn l­ît c¸c gi¸ trÞ: 1h, 2h, 3h, 4h...
?2
58
108
158
208
...
Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của đại lượng t ?
Vì đại lượng s phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.
Do đó s là hàm số của t
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

s=50t +8
y
x
a
b
(a? 0)

Hàm số bậc nhất
là hàm số như thế nào?
a) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0

Khi b = 0 thì hàm số
y = ax+b có dạng như thế nào?
b) Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
a) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
b) Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

Bài tập 1: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a , b ?
g) y = - 0,5x
a) y = 3x - 4
e) y = - 2x + 1
b) y = 1 - 5x
Các hàm số là hàm số bậc nhất:
( a = - 0,5, b = 0 )
( a = 3, b = - 4 )
( a = - 5 ; b = 1 )
( a = - 2, b = 1 )
Hướng dẫn ghi đáp án:
... ) ( a = ... ; b = ... )
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
60
Hết giờ
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bài tập2: Cho hàm số bậc nhất
y = f(x) = 3x + 1
a)Hàm số bậc nhất y = 3x+1 xác định với những giá trị nào của x?
b) Hãy chứng minh hàm số y=f(x)=3x+1 đồng biến trên R
Bài giải:
a)Hàm số bậc nhất y = 3x+1 xác định với mọi giá trị của x?R
b)Lấy x1,x2?R sao cho x1Ta có f(x1)=3x1+1
f(x2)= 3x2+1
f(x1)-f(x2)=(3x1+1)-(3x2+1) =3 (x1-x2) < 0
? f (x1) < f (x2)
Vậy hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x+1 đồng biến trên R
Bài tập 3: Cho hàm số bậc nhất
y = f(x) = -3x + 1
a)Hàm số y = -3x+1 xác định với những giá trị nào của x?
b) Hãy chứng minh hàm số y=f(x)=-3x+1 nghịch biến trên R
Bài giải:
a)Hàm số bậc nhất y = -3x+1 xác định với mọi giá trị của x?R
b)Lấy x1,x2?R sao cho x1Ta có f(x1)= -3x1+1
f(x2)= -3x2+1
f(x1)-f(x2)= (-3x1+1)-(-3x2+1) = -3 (x1-x2) > 0
? f (x1) > f (x2)
Vậy hàm số bậc nhất y = f(x) = -3x+1nghịch biến trên R



Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ? R.
Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R

Vậy hàm số bậc nhất
y = ax+b xác định với những giá trị nào của x?
Hàm số bậc nhất y=ax+b
xác định với mọi giá trị của x? R

So sánh hệ số a của hai hàm số
bậc nhất trên với số 0 ?
Hàm số y = 3x+1 có a = 3 > 0 - hàm số đồng biến
Hàm số y = -3x+1 có a= - 3 < 0 - hàm số nghịch biến
Theo em, hàm số bậc nhất y=ax+b đồng bién khi nào?, nghịch biến khi nào?
Hàm số bậc nhất y=ax+b
đông biến khi a > 0
nghịch biến khi a < 0
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

Hàm số bậc nhất
có tính chất gì?
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị
của x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
a) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
b) Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

2. Tính chất
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
? 4 - Sgk/47
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong cáctrường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến.
b) Hàm số nghịch biến.
Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

2. Tính chất
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
60
Hết giờ
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
là hàm số đồng biến.
Vì a = 3 > 0
Bài tập 4: Trong các hàm số sau , hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến ? Vì sao?
a) y = 3x - 4
c) y = - 2x + 1
b) y = 1 - 5x
Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
2. Tính chất
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
là hàm số nghịch biến.
Vì a = -5 < 0
là hàm số nghịch biến.
Vì a = -2 < 0
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

60
Hết giờ
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bài tập 5:
Cho hàm số y = (m-2) x - 3
a) Với giá trị nào của m thì hàm
số đã cho là hàm số bậc nhất?
b) Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho:
- Đồng biến
- Nghịch biến
Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
2. Tính chất
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
Lời giải:
Hàm số y = (m-2)x - 3 là hàm số bậc nhất khi m - 2 ? 0 ? m ? 2
b) * Hàm số y = (m-2)x - 3 đồng biến
khi m - 2 > 0 ? m > 2
* Hàm số y= (m - 2)x - 3 nghịch biến
khi m - 2 < 0 ? m < 2


Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
2. Tính chất
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất
Bài tập về nhà : 8 , 9 , 10 , 11 - SGK / 48
6 , 7, 8 - SBT/ 57
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Bài tập 10 /48 (SGK):
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm và 30 cm . Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm) . Hãy lập công thức tính y theo x .

Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax+b
trong đó a,b là các số cho trước và a? 0
Chú ý:
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
(Đã học ở lớp 7)
2. Tính chất
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trịcủa x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
Bài tập 10 /48 (SGK):
Hướng dẫn :
- Chiều dài ban đầu là 30 cm .
Sau khi bớt x (cm ) , chiều dài là 30 - x (cm)
Tương tự , sau khi bớt x (cm) ,
chiều rộng là 20 - x ( cm )
Công thức tính chu vi là :
p = (chiều dài + chiều rộng ). 2

x
x
Tiết 21- Đ 2 - hàm số bậc nhất
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
30 cm
20 cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)