Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Dung | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
Trường THCS Vọng Đông
Tiết: Luyện tập
B�i 2: H�M S? B?C NH?T
GV: Nguyễn Thị Mỹ Dung
HS 1. Nêu định nghĩa hàm số
bậc nhất?
Hàm số bậc nhất là hàm số
cho bởi công thức y = ax+b
trong đó a, b là các số cho
trước và a ? 0.
Trong các hàm số sau hàm
số nào là hàm số bậc nhất?
y = 5 + 2x2
a ,
b,
c,
I. KI?M TRA B�I CU
HS 2. Nêu tính chất của hàm số
bậc nhất?
Hàm số bậc nhất y = ax +b xác
định với mọi giá trị của x thuộc R
và:a) Đồng biến trên R nếu a>0
b) Nghịch biến trên R nếu a<0
Hàm số y = (m - 2)x+ 3
b) Đồng biến khi ..............
m - 2 > 0
m > 2
c) Nghịch biến khi ..............
a) Là hàm số bậc nhất khi
Điền vào chỗ (...) cho thích hợp
m - 2 ? 0
m ? 2
m - 2 < 0
m < 2
Bài 12/ 48SGK
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5
Với giá trị tìm được của a ở câu trên . Hãy điền giá trị thích hợp của x và y vào ô trống.
8
2
Giải
Thay x = 1 , y = 2,5 vào công thức y = ax + 3
ta được : 2,5 = 1.a + 3
a = 2,5 - 3
a = - 0,5
Vậy a = - 0,5 ta có hàm số y = - 0,5x + 3
y = ax + 3
3,5
y = - 0,5x + 3
0
Bài 13/48SGK.
Với các giá tri nào của m thì mỗi hàm số sau là một
hàm số bậc nhất.
a)
b)
Giải
a)
Là hàm số bậc nhất
> 0
m < 5
Vậy với m < 5 thì
là hàm số bậc nhất
Bài 13/48 SGK. Với các giá tri nào của m thì mỗi hàm số sau là một hàm số bậc nhất.
a)
b)
Giải
a)
Vậy với m < 5 thì
là hàm số bậc nhất
b)
là hàm số bậc nhất
Vậy với m ?
+
1 thì
Là hàm số bậc nhất
--
Giải
Vậy khi thì y = -5
c)Thay vào hàm số ,ta có
x
y
D(1;1)
B(-1;1)
H(-1;-1)
F(1;-1)
E(3;0)
A(-3;0)
C(0;3)
G(0;-3)
1
3
2
2
3
-1
-2
-3
-1
-2
-3
1
Bài 4, a) Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ .
A(- 3;0 ), B( -1; 1) , C(0 ; 3) , D(1;1) , E(3 ; 0) , F(1 ; -1),
G(0 ; -3) , H(-1 ; -1)
Bài 11/48, a) Hãy biểu diễn các điểm sau
trên mặt phẳng toạ độ .
A(- 3;0 ), B( -1; 1) , C(0 ; 3) , D(1;1) ,
E(3 ; 0) , F(1 ; -1), G(0 ; -3) , H(-1 ; -1)
x
y
b) Trong bảng dưới đây hãy ghép
1ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được
câu trả lời đúng
a - 1
b - 4
c - 3
d - 2
I
IV
II
III
Kết luận
+ Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành
có phương trình y = 0
+ Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung
có phương trình x = 0
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ bằng
nhau là đường thẳng y = x
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ đối
nhau là đường thẳng y = -x
x
y
Kiến thức cần nhớ qua tiết luyện tập
I Lý thuyết
Định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức:
y = ax +b
trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0
2. Tính chất của hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và :
a) Đồng biến trên R nếu a > 0
b) Nghịch biến trên R nếu a < 0
Kiến thức cần nhớ qua tiết luyện tập
Định nghĩa hàm số bậc nhất
2. Tính chất của hàm số bậc nhất
3. + Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có PT y = 0
+ Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có PT x = 0
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau là đường thẳng y = x
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là đường thẳng y = -x
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc định nghĩa, tính chất hàm số
bậc nhất
+ Làm bài tập 8,11,12(a,b) SBT tr57, 58
+ Ôn cách vẽ đồ thị hàm số y =ax (a ? 0)
đã học ở lớp 7
+ Chuẩn bị
Đ 3: "đồ thị của hàm số y =ax+b (a ? 0) "
Tiết học kết thúc, chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)