Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Tạ Thị Thu Trang | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

trường thcs cẩm sơn
môn Đại số lớp 9
Năm học 2009 - 2010
? Nêu cách kiểm tra HS đồng biến hay nghịch biến?

? khi nào y được gọi là hàm số của x?
- y phụ thuộc vào x
- Với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y
Cho HS y= f(x) xác định với mọi giá trị của x
Lấy x1;x2 bất kỳ sao cho x1>x2 Tính f(x1); f(x2)
Nếu f(x1)>f(x2) thì hàm số đồng biến
- Nếu f(x1)< f(x2) thì hàm số nghịch biến
Kiểm tra bài cũ
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán: (46/sgk)
?1: Điền vào chỗ trống
T.t Hà nội
B.xe
Huế
Sau 1 giờ ô tô đi được
Sau t giờ ô tô đi được
50t+8 km
50 km
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là S =
50t km
?2: Tính các giá trị tương ứng của S khi t lần
lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ
. . . .
. . . .
. . . .
58
108
158
208
258
NX:
S là hàm số của t vì
S phụ thuộc vào t
ứng với mỗi giá trị của t chỉ có
một giá trị tương ứng của S
Biểu thức S = 50 t + 8
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a; Bài toán: (46/sgk)
NX: Biểu thức S = 50 t + 8
S là hàm số của t vì
S phụ thuộc vào t
ứng với mỗi giá trị của t chỉ có
một giá trị tương ứng của S
Biểu thức S = 50 t + 8 có bậc mấy đối với biến t?
Biểu thức S = 50 t + 8 có bậc một đối với biến t
? Định nghĩa HS BN?
R)
y = ax
b; Định nghĩa( 47/sgk)
Gọi S = 50t + 8 là HS bậc nhất
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b
? Với b xảy ra những trường hợp nào
b = 0 hoặc b
? Lấy ví dụ về HSBN?
? Khi b = 0 hàm số có dạng nào?
b = 0 hàm số có dạng
R
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a; Bài toán: (46/sgk)
NX: Biểu thức S = 50 t + 8
S là hàm số của t vì
S phụ thuộc vào t
ứng với môĩ giá trị của t chỉ có
một giá trị tương ứng của S
y = ax
b; Định nghĩa( 47/sgk)
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b R
b = 0 hàm số có dạng
Bài tập: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm
số bậc nhất?Hãy xác định các hệ số a; b của chúng
và xét xem hàm số nào đồng biến;nghịch biến
f; y = ax + 25
b ; y = - 0,5 x
a; y = 1 - 5x
X
X
- 5
1
- 0,5
0
X
thì f là HSBN
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a; Bài toán: (46/sgk)
b; Định nghĩa( 47/sgk)
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b )
b = 0 hàm số có dạng y = ax
2. Tính chất
a; VD (sgk- 47)
? ở VD trên đã c/m được điều gì?
HS y = - 3x + 1 nghịch biến
? Nêu các bước c/m?
B1: Lấy
Biểu thức 3x + 1 xác định
HS y = 3x + 1xác định với
Lấy

TXĐ R sao cho
? 3: cho HSBN y = f (x) = 3x + 1
Cho x hai giá trị bất kỳ sao cho
Hãy c/m
Giải
Hàm số y = 3x + 1 đồng biến
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a; Bài toán: (46/sgk)
b; Định nghĩa( 47/sgk)
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b )
b = 0 hàm số có dạngy = ax
2. Tính chất
a; VD (sgk- 47)
HS y = - 3x + 1 nghịch biến
Hàm số y = 3x + 1 đồng biến
? Nhận xét giá trị của a trong mỗi hàm số trên?
a = - 3 < 0
a = 3 > 0
? Tổng quát HS y = ax + b đồng biến khi nào?
nghịch biến khi nào?
b; Tổng quát:
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b )
HS y = - 3x + 1 nghịch biến
Hàm số y = 3x + 1 đồng biến
Đồng biến khi a > 0
Nghịch biến khi a < 0
? Dựa vào đâu để xác định tính đồng biến;
nghịch biến của hàm số bậc nhất
- Giá trị của hệ số a
? 4: VD về hàm số bậc nhất
đồng biến
nghịch biến
y = x + 5
y = -7x -2
hàm số bậc nhất
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a; Bài toán: (46/sgk)
b; Định nghĩa( 47/sgk)
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b )
2. Tính chất
a; VD (sgk- 47)
b; Tổng quát:
HSBN y = ax + b ( a ? 0; a; b )
Đồng biến khi a > 0
Nghịch biến khi a < 0
X
X
- 5
1
- 0,5
0
X
? Chỉ ra HS bậc nhất đồng biến ? Nghịch biến
ĐB
NB
NB
Bài tập: Cho HS y = ( m - 2) x + 3(*).
a; Đây có phải là HSBN không?
b; Xác định m để :
- (*) là HSBN
- (*) là HSBN đồng biến
- (*) là HSBN nghịch biến
c; Khi m = 5. Tìm x biết y = -2
Tìm y biết x = -2
Xét HS y = 50 t + 8( bài toán phần 1)
Có thể cho bao nhiêu giá trị của t?
Vì khoảng cách Huế - Hà Nội là hữu hạn nên
chỉ có một số giá trị hữu hạn của t
Đây là HSBN thực tế nên có thêm điều kiện
của biến
hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa; tính chất của
HSBN
Biết cách xác định HS đồng biến; HS
nghịch biến
Bài tập:10 (sgk-48)+ 6;7;8;9(sbt-57)
Chúc các em học sinh học tập
ngày càng tiến bộ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)