Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Lê Viết Khuy |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ dạy
đại số - Lớp 9C
Kiểm tra bài cũ
? H1: Nêu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 và cách cho hàm số. Lấy ví dụ về một cách cho hàm số.
Kiểm tra bài cũ
? H1: Nêu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 và cách cho hàm số. Lấy ví dụ về một cách cho hàm số.
*) Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
*) Cách cho hàm số:
Bằng bảng
- Bằng công thức: y = 2x + 3; y = ; y = 2
*) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
Kiểm tra bài cũ
? H2: Nêu cách tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x0
áp dụng: Cho hàm số y = f (x) =
Tính f(0) =
f(1) =
f(2) =
f(3) =
f(-2) =
f(-10) =
*) Cách viết y là hàm số của x: y = f(x); y = g(x), ...
Kiểm tra bài cũ
y = 2x
*) Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
*) Cách cho hàm số:
Bằng bảng
- Bằng công thức: y = 2x + 3; y = ; y = 2
*) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
*) Cách viết y là hàm số của x: y = f(x); y = g(x), ...
y = 2x
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
* Cách khác:
Với x1 , x2 bất kì thuộc R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
4. Luyện tập
*)Bài 1: Cho hàm số
Tính: f(-1) = ; f(- 0,5) = f(1,5) = ; f(2) =
Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
*) Đáp án:
a) f(-1) = ; f(- 0,5) = ; f(1,5) = ;f(2) = 2
b) Hàm số đã cho nghịch biến
Vì
Tổng quát (SGK- Trang 44)
*) Bài 7: SGK tr 46.
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rối rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R?
Đáp án:
Ta có: f(x1) = 3x1; f(x2) = 3x2
Xét f(x2) - f(x1) = 3x2- 3x1 = 3( x2 - x1)
vì x1 < x2 nên x2 - x1 > 0,
do đó f(x2) - f(x1) = 3( x2 - x1) > 0
Vậy f(x2) > f(x1)
Vì x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) nên hàm số đồng biến.
Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc R
4. Luyện tập
*)Bài 1: Cho hàm số
a) f(-1) = ; f(- 0,5) = ; f(1,5) = ;f(2) = 2
b) Hàm số đã cho nghịch biến
Vì
Mà f(-1) > f(- 0,5)
Bài tập 3: Chọn câu đúng nhất:
Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có;
A. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến.
B. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến.
C. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.
D. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến trên R.
Bài tập 4 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB):
A. Hàm số y = f(x) = 5x
C. Hàm số y = f(x) = -x
D. Hàm số y = f(x) = 2x
B. Hàm số y = f(x) = -4x
ĐB
NB
NB
ĐB
Hướng dẫn về nhà
- Bài 1, 3, 4 (SGK tr 45 - 46)
- Bài tập bổ xung ( dành cho HS khá giỏi) Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH!
các thầy cô giáo về dự giờ dạy
đại số - Lớp 9C
Kiểm tra bài cũ
? H1: Nêu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 và cách cho hàm số. Lấy ví dụ về một cách cho hàm số.
Kiểm tra bài cũ
? H1: Nêu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 và cách cho hàm số. Lấy ví dụ về một cách cho hàm số.
*) Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
*) Cách cho hàm số:
Bằng bảng
- Bằng công thức: y = 2x + 3; y = ; y = 2
*) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
Kiểm tra bài cũ
? H2: Nêu cách tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x0
áp dụng: Cho hàm số y = f (x) =
Tính f(0) =
f(1) =
f(2) =
f(3) =
f(-2) =
f(-10) =
*) Cách viết y là hàm số của x: y = f(x); y = g(x), ...
Kiểm tra bài cũ
y = 2x
*) Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
*) Cách cho hàm số:
Bằng bảng
- Bằng công thức: y = 2x + 3; y = ; y = 2
*) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
1. Khái niệm hàm số.
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
*) Cách viết y là hàm số của x: y = f(x); y = g(x), ...
y = 2x
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
* Cách khác:
Với x1 , x2 bất kì thuộc R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
1. Khái niệm hàm số (SGK. Trang 42)
Chương II- Hàm số bậc nhất
§1. Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè – luyÖn tËp
Tiết 19
2. Đồ thị hàm số
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
4. Luyện tập
*)Bài 1: Cho hàm số
Tính: f(-1) = ; f(- 0,5) = f(1,5) = ; f(2) =
Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
*) Đáp án:
a) f(-1) = ; f(- 0,5) = ; f(1,5) = ;f(2) = 2
b) Hàm số đã cho nghịch biến
Vì
Tổng quát (SGK- Trang 44)
*) Bài 7: SGK tr 46.
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rối rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R?
Đáp án:
Ta có: f(x1) = 3x1; f(x2) = 3x2
Xét f(x2) - f(x1) = 3x2- 3x1 = 3( x2 - x1)
vì x1 < x2 nên x2 - x1 > 0,
do đó f(x2) - f(x1) = 3( x2 - x1) > 0
Vậy f(x2) > f(x1)
Vì x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) nên hàm số đồng biến.
Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc R
4. Luyện tập
*)Bài 1: Cho hàm số
a) f(-1) = ; f(- 0,5) = ; f(1,5) = ;f(2) = 2
b) Hàm số đã cho nghịch biến
Vì
Mà f(-1) > f(- 0,5)
Bài tập 3: Chọn câu đúng nhất:
Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có;
A. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến.
B. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến.
C. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.
D. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến trên R.
Bài tập 4 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB):
A. Hàm số y = f(x) = 5x
C. Hàm số y = f(x) = -x
D. Hàm số y = f(x) = 2x
B. Hàm số y = f(x) = -4x
ĐB
NB
NB
ĐB
Hướng dẫn về nhà
- Bài 1, 3, 4 (SGK tr 45 - 46)
- Bài tập bổ xung ( dành cho HS khá giỏi) Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0?
- Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Viết Khuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)