Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Đậu Đình Sáng |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Trần Thị Thiện Hiền
Trường THCThuỷ Phương
Giáo viên :Nguyễn Hà Nguyên
Trường TH & THCS Hùng Vương
NHiệt liệt Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài toán 1: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h.Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Hãy điền vào chỗ trống (..) cho đúng:
Sau 1 giờ, ôtô đi được ………..
Sau t giờ, ôtô đi được ………..
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:s =…………
50(km)
50t(km)
50t + 8(km)
Bài tập 2: Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t các giá trị và điền vào bảng sau:
Hỏi s có phải là hàm số của t không ? Vì sao?
58 108 158 208
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
b) Ví dụ:
c) Chú ý:
Hàm số y = 3x + 7 là hàm số bậc nhất vì a = 3 ≠ 0
Khi b = 0, hàm số có dạng
y = ax (đã học ở lớp 7)
Bài tập 3 :
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?.
Hãy xác định các hệ số a, b của các hàm số bậc nhất đó.
3
2
-5
4
0,5
0
Bài tập 4:
Hàm số nào trong các hàm số sau không phải
là hàm số bậc nhất vì sao ?
a.
y = 4 - 5x
b.
y = 4(x - 2 ) + 5
d.
y = - 4x2 - 6
y = -9x
c.
sai
đúng
sai
sai
2. Tính chất
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Hàm số đồng biến trên R, khi a > 0.
Hàm số nghịch biến trên R, khi a < 0.
Bài tập 5 : Mỗi em hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và ví dụ về hàm số bậc nhất nghịch biến.
Bài tập 6: Cho hàm số y = (m - 2)x + 1.Tìm các giá trị của m để hàm số trên là:
a) Hàm số bậc nhất
b)Hàm số đồng biến.
c) Hàm số nghịch biến.
Ví dụ
Định nghĩa
Tính chất
Tiết 21.
Hàm số bậc nhất
Xác định
trên R
- a > 0 h/s
đồng biến.
- a< 0 h/s
nghịch biến
y = 3x + 2
y =-4x -6
y =ax + b
(a 0)
Nếu b = 0
thì y = ax
Chú ý
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
- Ôn tập lại các kiến thức về đồ thị của hàm số mà các em đã được học ở các lớp dưới.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
Xin chân thành cảm ơn !
Trường THCThuỷ Phương
Giáo viên :Nguyễn Hà Nguyên
Trường TH & THCS Hùng Vương
NHiệt liệt Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài toán 1: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h.Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
Hãy điền vào chỗ trống (..) cho đúng:
Sau 1 giờ, ôtô đi được ………..
Sau t giờ, ôtô đi được ………..
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:s =…………
50(km)
50t(km)
50t + 8(km)
Bài tập 2: Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t các giá trị và điền vào bảng sau:
Hỏi s có phải là hàm số của t không ? Vì sao?
58 108 158 208
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a) Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
Tiết 21: Hàm số bậc nhất
b) Ví dụ:
c) Chú ý:
Hàm số y = 3x + 7 là hàm số bậc nhất vì a = 3 ≠ 0
Khi b = 0, hàm số có dạng
y = ax (đã học ở lớp 7)
Bài tập 3 :
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?.
Hãy xác định các hệ số a, b của các hàm số bậc nhất đó.
3
2
-5
4
0,5
0
Bài tập 4:
Hàm số nào trong các hàm số sau không phải
là hàm số bậc nhất vì sao ?
a.
y = 4 - 5x
b.
y = 4(x - 2 ) + 5
d.
y = - 4x2 - 6
y = -9x
c.
sai
đúng
sai
sai
2. Tính chất
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Hàm số đồng biến trên R, khi a > 0.
Hàm số nghịch biến trên R, khi a < 0.
Bài tập 5 : Mỗi em hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và ví dụ về hàm số bậc nhất nghịch biến.
Bài tập 6: Cho hàm số y = (m - 2)x + 1.Tìm các giá trị của m để hàm số trên là:
a) Hàm số bậc nhất
b)Hàm số đồng biến.
c) Hàm số nghịch biến.
Ví dụ
Định nghĩa
Tính chất
Tiết 21.
Hàm số bậc nhất
Xác định
trên R
- a > 0 h/s
đồng biến.
- a< 0 h/s
nghịch biến
y = 3x + 2
y =-4x -6
y =ax + b
(a 0)
Nếu b = 0
thì y = ax
Chú ý
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
- Ôn tập lại các kiến thức về đồ thị của hàm số mà các em đã được học ở các lớp dưới.
- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148)
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Đình Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)