Chương II. §2. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Lê Kim Loan |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trân trọng chào mừng
quí thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
kiểm tra bài cũ
1) Hãy cho ví dụ về hàm số dưới dạng công thức.
2) Điền vào chỗ trống:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ?R
Với ?x1, x2 ? R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ........ trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) .......... trên R.
đồng biến
nghịch biến
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước v a 0
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y= ax (hoùc ụỷ lụựp 7)
2.
Bài toán: SGK
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
1
7
Định nghĩa :
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
BẾN XE
8 km
Trung tâm
HÀ NỘI
HUẾ
50t (km)
8km
50 km
Hãy điền vào chỗ trống (.) cho đúng
Sau 1giờ, ôtô đi được : ..
Sau t giờ, ôtô đi được : ...
?1
Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = …….
50.t (km)
50t + 8 (km)
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
?1
?2
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1giờ, 2giờ, 3giờ, 4giờ, .rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
58
108
158
208
Vì: + s phụ thuộc vào t.
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
Bài toán: SGK
s = 50.t + 8
y
x
a
(a ≠ 0)
b
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
- 5
- 0,5
4
0
Không là hàm số bậc nhất
Không là hàm số bậc nhất
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: ( Sgk)
2.Tính chất
Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x +1. Chứng minh hàm soá nghịch biến trên R.
Định nghĩa :
Chú ý:
Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x +1. Chứng minh hàm số nghịch biến trên R.
Giải:
- Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R.
- Lấy x1, x2 R sao cho x1< x2
- Vì f(x) = - 3x + 1 nên:
f(x2) = - 3x2 + 1
Ta có x1 < x2
? -3x1> -3x2(nhaõn 2veỏ cuỷa BẹT cho -3<0)
?-3x1+1>-3x2 +1(coọng 2veỏ cuỷa BẹTcho1)
? f(x1) > f(x2)
Do x1 < x2 v f(x1) > f(x2)
Nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) = 3x +1. chứng minh hàm số đồng biến trên R.
Giải:
- Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R.
- Lấy x1, x2 R sao cho……........
f(x1) =………..
f(x2) =………..
Ta có x1 < x2
?..... (nhaõn 2 veỏ cuỷa BẹT cho 3>0)
?.....
?.....
Do....
Nên hàm số y = 3x + 1 ủong biến trên R.
x1< x2
3x1 + 1
3x2 + 1
3x1 < 3x2
3x1 + 1 < 3x2 + 1
(cộng 2vế của BĐT cho 1)
f(x1) < f(x2)
x1 < x2 và f(x1) < f(x2)
?3
f(x1) = - 3x1 + 1
- Vì f(x) = 3x + 1 nên:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: ( Sgk)
2.Tính chất
3 >0
- 3 <0
đồng biến
nghịch biến
Tổng quát.
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R,
khi a > 0
b) Nghịch biến trên R,
khi a < 0
Hãy điền hoàn chỉnh bảng sau:
Định nghĩa :
AI NHANH HƠN
TRÒ CHƠI:
LUẬT CHƠI:
Gồm 2 đội, mỗi đội có 2 học sinh nam ho?c n?.
Trong thời gian 1 phút, m?i đội viết một loại hàm số bậc nhất (đồng biến hoặc nghịch biến).
Hết thời gian, đội nào viết được nhiều hàm số bậc nhất đúng theo yêu cầu thì là đội thắng cuộc.
Bài tập về nhà
Học định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
Làm các bài tập: 8; 9 ; 10; 11; 12; 13; 14/ SGK trang 48.
- Làm thêm bài tập : 11, 12, 13 / SBT trang 57(HS khá giỏi)
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cảm ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Chú ý các liên kết slide:
-Slide 3: Từ bài toán ta liên kết đến slide 4 để phân tích bài toán.
-Đến slide 6 liên kết trở lại slide 3 để đưa ra định nghĩa.
-Từ slide 3 lại liên kết một lần nữa đến slide 7để tiếp tục bài giảng.
quí thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
kiểm tra bài cũ
1) Hãy cho ví dụ về hàm số dưới dạng công thức.
2) Điền vào chỗ trống:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ?R
Với ?x1, x2 ? R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ........ trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) .......... trên R.
đồng biến
nghịch biến
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước v a 0
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y= ax (hoùc ụỷ lụựp 7)
2.
Bài toán: SGK
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
1
7
Định nghĩa :
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
BẾN XE
8 km
Trung tâm
HÀ NỘI
HUẾ
50t (km)
8km
50 km
Hãy điền vào chỗ trống (.) cho đúng
Sau 1giờ, ôtô đi được : ..
Sau t giờ, ôtô đi được : ...
?1
Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = …….
50.t (km)
50t + 8 (km)
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
?1
?2
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1giờ, 2giờ, 3giờ, 4giờ, .rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
58
108
158
208
Vì: + s phụ thuộc vào t.
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
Bài toán: SGK
s = 50.t + 8
y
x
a
(a ≠ 0)
b
BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
- 5
- 0,5
4
0
Không là hàm số bậc nhất
Không là hàm số bậc nhất
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: ( Sgk)
2.Tính chất
Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x +1. Chứng minh hàm soá nghịch biến trên R.
Định nghĩa :
Chú ý:
Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x +1. Chứng minh hàm số nghịch biến trên R.
Giải:
- Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R.
- Lấy x1, x2 R sao cho x1< x2
- Vì f(x) = - 3x + 1 nên:
f(x2) = - 3x2 + 1
Ta có x1 < x2
? -3x1> -3x2(nhaõn 2veỏ cuỷa BẹT cho -3<0)
?-3x1+1>-3x2 +1(coọng 2veỏ cuỷa BẹTcho1)
? f(x1) > f(x2)
Do x1 < x2 v f(x1) > f(x2)
Nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
Cho hàm số y = f(x) = 3x +1. chứng minh hàm số đồng biến trên R.
Giải:
- Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R.
- Lấy x1, x2 R sao cho……........
f(x1) =………..
f(x2) =………..
Ta có x1 < x2
?..... (nhaõn 2 veỏ cuỷa BẹT cho 3>0)
?.....
?.....
Do....
Nên hàm số y = 3x + 1 ủong biến trên R.
x1< x2
3x1 + 1
3x2 + 1
3x1 < 3x2
3x1 + 1 < 3x2 + 1
(cộng 2vế của BĐT cho 1)
f(x1) < f(x2)
x1 < x2 và f(x1) < f(x2)
?3
f(x1) = - 3x1 + 1
- Vì f(x) = 3x + 1 nên:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
2.
Bài toán: ( Sgk)
2.Tính chất
3 >0
- 3 <0
đồng biến
nghịch biến
Tổng quát.
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R,
khi a > 0
b) Nghịch biến trên R,
khi a < 0
Hãy điền hoàn chỉnh bảng sau:
Định nghĩa :
AI NHANH HƠN
TRÒ CHƠI:
LUẬT CHƠI:
Gồm 2 đội, mỗi đội có 2 học sinh nam ho?c n?.
Trong thời gian 1 phút, m?i đội viết một loại hàm số bậc nhất (đồng biến hoặc nghịch biến).
Hết thời gian, đội nào viết được nhiều hàm số bậc nhất đúng theo yêu cầu thì là đội thắng cuộc.
Bài tập về nhà
Học định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
Làm các bài tập: 8; 9 ; 10; 11; 12; 13; 14/ SGK trang 48.
- Làm thêm bài tập : 11, 12, 13 / SBT trang 57(HS khá giỏi)
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cảm ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Chú ý các liên kết slide:
-Slide 3: Từ bài toán ta liên kết đến slide 4 để phân tích bài toán.
-Đến slide 6 liên kết trở lại slide 3 để đưa ra định nghĩa.
-Từ slide 3 lại liên kết một lần nữa đến slide 7để tiếp tục bài giảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)